Tài chính trong khởi nghiệp: Đánh giá chương trình và quan điểm chính sách

Các tác giả

  • Jin Joo Ham

Từ khóa:

Tài chính trong kh?i nghi?p, V?n m?o hi?m nhà n??c, Kho?ng tr?ng tài tr?, S?n sàng ??u t?, chèn l?n

Tóm tắt

Tài chính trong khởi nghiệp3, ví dụ như vốn mạo hiểm ban đầu của nhà nước hoặc chương trình tài trợ, được coi là công cụ chính sách quan trọng, là cầu nối tài trợ cho các doanh nghiệp non trẻ và đổi mới sáng tạo. Khoảng trống này chủ yếu là do rủi ro cao và tính bất định ngày càng tăng nhằm thúc đẩy chiến lược hình thành vốn mạo hiểm mới thông qua công cuộc tái sinh các ngành công nghiệp đầu tư mạo hiểm của mình. Nghiên cứu này sẽ kiểm chứng những ý tưởng về vốn đầu tư mạo hiểm công được hình thành tại Australia, Canada và Thụy Điển, cho thấy cả 3 quốc gia này đều tích cực thúc đẩy ngành công nghiệp đầu tư mạo hiểm thông qua việc hình thành các quỹ hoặc đưa ra ưu đãi thuế. Bài viết thảo luận về các tác động chính sách của sáng kiến tài trợ từ phía nhà nước và ảnh hưởng nảy sinh trong quá trình này, chẳng hạn như sự chồng chéo trong cơ cấu tài trợ trên toàn quốc, thiếu giám sát và đánh giá thông tin phản hồi, thiếu liên kết giữa các Bộ ngành và cơ quan chính phủ, cạnh tranh với khu vực tư nhân có thể gây ra tính thiếu hiệu quả do can thiệp của nhà nước. Những khó khăn về tài chính có thể xảy ra vì nhiều lý do, một phần là do các doanh nhân trẻ thiếu sẵn sàng đầu tư. Điều này báo hiệu sự thay đổi chính sách đối với việc tạo ra nhu cầu thị trường theo định hướng đi từ cách tiếp cận
nguồn cung đẩy truyền thống, là thách thức lớn cho các nhà hoạch định chính sách trong tài trợ doanh nghiệp. Sự chú ý được hướng tới tính hiệu quả và hiệu lực của sáng kiến tài trợ công về vai trò chính sách. Cần lưu ý rằng, các chính sách nên tập trung vào việc tạo ra sức mạnh tổng hợp do nguồn lực sẵn có có thể được chuyển sang giai đoạn mới, đầy rủi ro của các dự án mạo hiểm mới, đóng vai trò là người hỗ trợ để đạt được mục tiêu chính sách như dự định.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Audretsch, D. B. Leyden, D. P., & Link, A. N. (2012). Universities as research partners in publicly-supported entrepreneurial firms. Economics of Innovation and New Technology, 21(5-6), 529-545.
2. AusIndustry (2012). Venture capital in Australia. Retrieved from http://www.ausindustry.gov.au/programs/venturecapital/iif/Pages/IIFVentureCapitalInAustralia.aspx
3. Australian Government (2011). Innovation investment fund (IIF) programme progress report. Retrieved from http://www. innovation.gov.au/industry/VentureCapital/Documents/InnovationInvestmentFundProgramProgressReport.pdf
4. Australian Venture Capital Association Ltd. (2005). Australian venture capital industry review: Improving the VCLP to Attract Global Capital (AVCAL). Retrieved from http://www.avcal.com.au/documents/ item/256
5. Brander, J. A. Egan, E. J., & Hellmann, T. F. (2008). Government sponsored versus private venture capital: Canadian evidence (NBER Working Paper No. 14029). Retrieved from http://www.nber.org/papers/ w14029.pdf?new_window=1 Brander, J. A., Du, Q., & Hellmann, T. F. (2010). The effects of government-sponsored venture capital: International evidence. Retrieved from http://strategy.sauder.ubc.ca/hellmann/pdfs/BranderDuHellmannJuly2012.pdf
6. Business Development Bank of Canada (2010). Venture capital industry review (BDC). Retrieved from https://www.bdc.ca/ EN/Documents/other/VC_Industry_Review_EN.pdf
7. Callegati, E., Grandi, S., & Napier, G. (2005). Business incubation and venture capital. An international survey on synergies and challenges. (Joint IPI/IKED Working Paper, January) Retrieved from http://www.insme.org/files/2203
8. Cumings, D. J., & MacIntosh, J. G. (2006). Crowding out private equity: Canadian evidence. Journal of Business Venturing, 21(5), 569-609.
9. Durufle, G. (2010). Government involvement in the venture capital industry international comparisons. Toronto, ON: Canadian Venture Capital and Private Equity Association (CVCA). Retrieved from https://www.cvca. ca/files/downloads/Government_Involvement_in_the_VC_Industry_Intl_Comparisons_May_2010.pdf
10. Engel, D., & Heger, D. (2005). Differences in public venture capital companies activities: Micro-econometric evidence for Germany. Retrieved from
ftp://zinc.zew.de/pub/zewdocs/veranstaltungen/inno_patenting_conf/EngelHeger.pdf
11. European Central Bank (2011). SMEs’ access for finance in the Euro area - September 2010 to February 2011 (EC). Retrieved from
https://www.ecb.europa.eu/pub/pdf/other/accesstofinancesmallmediumsizedenterprises
201104en.pdf??07d1dfb3352b46af93d38aee843821cd, and http://ec.europa.eu/enterprise/policies/finance/data/enterprise-finance-index/europeansurveys/ecb-surveys/index_en.htm
12. European Private Equity and Venture Capital Association (2012). 2012 Pan-European private equity and venture capital activity: Activity data on fundraising, investments and divestments (EVCA). Retrieved from http://www.evca.eu/me-dia/12067/2012_PanEuropean_PEVC_Activity.pdf
13. Godin, K. (2006). Public policy and entrepreneurship: Venture capitalism in British Columbia (Master’s thesis, Simon Fraser University). Retrieved from
http://s3.amazonaws.com/zanran_storage/www.sfu.ca/ContentPages/82593789.pdf
Griliches, Z. (1992). The search for R&D spillover (Working Paper No. 3768). Cambridge, MA: The national Bureau of economic research. Retrieved from
http://www.nber.org/chapters/c8349.pdf
14. Hood, N. (2000). Public venture capital and economic development: The Scottish experience, venture capital: An International Journal of Entrepreneurial Finance, 2(4), 313-341. http://dx.doi.org/10.1080/13691060050177013
15. House of Commons Science and Technology Committee (2013). Bridging the valley of death: Improving the commercialisation of research (Eighth Report of Session 2012-13, HC 348). The United Kingdom: The House of Commons. Retrieved from http://www.publications.parliament.uk/pa/ cm201213/cmselect/cmsctech/348/348.pdf
16. Hurwitz, S. A. (2013). Addressing Canada’s commercialization crisis and shortage of venture capital: Will the federal government’s solution work? Retrieved from http://timreview.ca/sites/default/files/article_PDF/Hurwitz_TIMReview_September2013.pdf
17. International Finance Corporation (2011). Public private equity partnerships: Accelerating the growth of climate related private equity investment (IFC). Retrieved from http://www.ifc.org/wps/wcm/connect/1df6f700499a4d62b9e9fba-8c6a8312a/Public%2BPrivate %2BEquity%2BPartnerships.pdf?MOD=AJPERES
18. International Organisation for Knowledge Economy and Enterprise Development (2007). The role of venture capital, global trends and issues from a Nordic perspective (IKED). Retrieved from http://www.iked.org/pdf/THE%20ROLE%20OF%20 VENTURE%20CAPITAL,GLOBAL%20TRENDS%20AND%20ISSUES.pdf
19. Kelly, R. (2011). The performance and prospects of European venture capital. European Investment Fund (EIF). (Working Paper 2011/09). Retrieved from
http://www.eif.org/news_centre/publications/ eif_wp_2011_009_EU_Venture.pdf
20. Leleux, B., & Surlemont, B. (2001). Public versus private venture capital: Seeding or crowding out? A pan-European analysis. Journal of Business Venturing, 18(2003), 81-104.
21. Lerner, J. (2002). When bureaucrats meets entrepreneurs: The design of effective “public venture programmes”. The Economic Journal, 112, 73-84.
22. Lerner, J. (2009). Boulevard of broken dreams, why public efforts to boost entrepreneurship and venture capital have failed and what to do about it? New Jersey: Princeton University Press.
23. Lerner, J., & Watson, B. (2007). The public venture capital challenge: The Australian case. Venture Capital, 10(1), 1 -20.
24. Mason, C. M., & Harrison, R. T. (2001). Investment readiness: A critique of government proposals to increase the demand for venture capital. Regional Studies, 35(7), 663-668. DOI: 10.1080/00343400120075939
25. OECD (2013). OECD review of innovation policy: Sweden 2012. Paris: OECD Publishing. http://dx.doi.org/10.1787/sti/9789264184893-en
26. OECD (2012). OECD science, technology and industry outlook 2012. Paris: OECD Publishing. http://dx.doi.org/10.1787/ sti_outlook-2012-en
27. Rigby, J., & Ramlogan, R. (2012). Access to finance: Impacts of publicly supported venture capital and loan Guarantees (NESTA working paper No. 13/02). Retrieved from http://www.nesta.org.uk/sites/ default/files/access_to_finance_impacts_of_publicly_supported_venture_capital_and_loan_guarantees.pdf
28. Schuelke-Leech, B. (2012). Innovation finance: A synthesis of public funding and private financing of innovation. Retrieved from http://glennschool.osu.edu/faculty/schuelke-leech/BASchuelke-Leech_2012_Innovation_Finance_shifting_roles_revision_May_7_2012.pdf
29. Svensson, L. (2011). Practical monetary policy: Examples from Sweden and the United States. The Brookings Institution, 42(1), 289-352.
30. The Economist (2010, August 5). The global revival of industrial policy, picking winners, saving losers, industrial policy is back in fashion. Have Governments learned from past Failures? (Bachelor's thesis, Stockholm School of Economics). Retrieved from http://www.economist.com/node/16741 043
31. The Swedish Private Equity and Venture Capital (2011). Riskkapitalaktiviteten i Sverige helåret 2011.n (SVCA) Retrieved on April 26, 2012 from
http://svca.se/PageFiles/1756/Riskkapitalaktiviteten%20hel%C3%A5ret%202011.pdf
32. Uhrbom, M., & Krakowski, S. (2012). Public venture capital for Swedish innovation: Theory and practice. (Bachelor's thesis, Stockholm School of Economics). Retrieved from http://arc.hhs.se/download.aspx?MediumId=1594
33. United Nations (2009). Policy options and instruments for financing innovation: A practical guide to early-stage financing. Retrieved from http://www.unece.org/fileadmin/DAM/ceci/publications/fid2.pdf
34. United Nations (2007). Financing innovative development: Comparative review of the experiences of UNECE countries in early-stage financing. Retrieved from http://www.unece.org/fileadmin/DAM/ceci/publications/fid.pdf
35. Wallsten, S. J. (2000). The effects of government-industry R&D programs on private R&D: the case of the Small Business Innovation Research Program. Rand Journal of Economics, 31(1), 82-100.

Đã Xuất bản

17-05-2017

Cách trích dẫn

Ham, J. J. (2017). Tài chính trong khởi nghiệp: Đánh giá chương trình và quan điểm chính sách. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 5(1), 66–80. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/121

Số

Chuyên mục

NHÌN RA THẾ GIỚI