Hệ thống đổi mới quốc gia và thực thi chính sách khởi nghiệp tại Đài Loan và Nhật Bản

Các tác giả

  • Cheng Mei Tung

Từ khóa:

Kh?i nghi?p, H? th?ng ??i m?i qu?c gia, H?p tác tr??ng ??i h?c-doanh nghi?p

Tóm tắt

Trong nền kinh tế tri thức, việc đẩy nhanh tốc độ hình thành tri thức và nhanh chóng ứng dụng tri thức là những yếu tố then chốt trong phát triển sáng tạo. Tuy nhiên, sự phát triển của việc thương mại hóa kết quả nghiên cứu và hình thành các công ty start-up mới thường không được chủ động như mong muốn, do thiếu động lực và cơ chế khuyến khích, đây là một trong những yếu tố gây thất bại khi thực hiện. Tại Đài Loan và Nhật Bản, ý tưởng liên kết giữa trường đại học - doanh nghiệp nhận được đồng thuận rộng rãi, đây là lý do giúp thúc đẩy năng lực công nghệ trong nghiên cứu và phát triển, cũng như tạo ra lợi ích kinh tế. Sự hỗ trợ của Chính phủ trong giai đoạn chuyển đổi và đánh giá kết quả từ việc thúc đẩy khởi nghiệp là những vấn đề quan trọng được chỉ ra trong nghiên cứu này. Kết quả này chỉ ra hệ thống mạng lưới trong hệ thống đổi mới quốc gia là rất quan trọng đối với phát triển khởi nghiệp. Thị trường trong nước của Đài Loan không rộng như Nhật Bản và các nhà khởi nghiệp mới phải đối mặt với những thách thức thị trường mang tính toàn cầu.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Acs, Z. J., & Armington, C. (2007) Employment growth and entrepreneurial activities in cities. Regional Studies, 38, 911-927.
2. Ashcroft, B. & Love, J. (1996) Firm births and employment change in the British counties: 1981-1989. Regional Science, 75, 483-500.
3. Audretsch, D. B., & Keilbach, M. (2008) Resolving the knowledge paradox: Knowledge-spillover entrepreneurship and economic growth. Research Policy, 37,
1697–1705.
4. Audretsch, D.B., & Thurik, A.R. (2001) What is new about the new economy: sources of growth in the managed and entrepreneurial economies. Industrial and
Corporate Change, 19, 795-821.
5. Birley, S., & Muzyka, D. F. (2000) Mastering entrepreneurship. Harlow: Financial Times Prentice Hall.
6. Bramwell, A., & Wolfe, D. A. (2008) Universities and Regional Economic Development: The Entrepreneurial University of Waterloo. Research Policy, 37,
1175–1187.
7. Braunerhjelm, P. (2007) Academic entrepreneurship: Social norms, university culture and policies. Science and Public Policy, 34(9), 619-631.
8. Bryan, M. J. & Lee, J. N. (2000) University revenues from technology transfer: Licensing fees vs. equity positions. Journal of Business Venturing, 15(5-6), 385-392.
9. Dahlstrand, A. L.,& Stevenson, L. (2007) Linking innovation and entrepreneurship policy. IPREG, Retrieved from http:// ipreg.org/IPREG_AsaLois_web.pdf
10. Drucker P.F. (1985) Innovation and entrepreneurship. London: Pan Books Ltd.
11. Edgington, D.W. (2008) The Japanese innovation system: University-industry linkages, small firms and regional technology clusters. Prometheus, 26(1), 1-19.
12. Edquist, C. (2005) Systems of innovation: Perspectives and challenges. In Fagerberg, J., Mowery, D., Nelson, R. (Eds.).
13. The Oxford handbook of innovation (pp.181-208). Oxford: Oxford University Press.
14. Eriksson, S. (2005) Innovation Policies in South Korea & Taiwan (VINNOVA Analysis V A 2005: 03). Retrieved from http://www.vinnova.se/upload/EPiStorePDF/
va-05-03.pdf
15. Etzkowitz, H. (2008) The triple helix: University-industry-government innovation in action. London: Routledge. Fagerberg, J., Mowery, D., & Nelson, R. (2004). The Oxford handbook of innovation. Oxford: Oxford University Press.
16. Freeman, C. (1987) Technology, policy, and economic performance: Lessons from Japan. London: Pinter Publishers.
17. Fritsch, M., & Mueller, P. (2008) The effect of new business formation in regional development over time: The case of Germany. Small Business Economics, 30, 15-29.
18. Global Entrepreneurship Monitor Report (2012). Retrieved from http://www.gemconsortium.org/category_list.asp
19. Goto, A. (2000) Japan’s national innovation system: Current status and problems. Oxford Review of Economic Policy, 16 (2), 103-113.
20. Hessels, J., & Stel, A.J. van. (2006) Export orientation among new ventures and economic growth (SCientific AnaLysis of Entrepreneurship and SMEs). Retrieved
from http://repub.eur.nl/res/pub/8583
21. Higher Education Evaluation and Accreditation Council of Taiwan. (2012) Retrieved from http://uice.heeact.edu.tw/zh-tw/2011/Page/IPO%20Comparison
22. Japan Patent Office Annual Report. (2012) Retrieved from http://www.jpo.go.jp/cgi/linke.cgi?url=/shiryou_e/toushin_e/kenkyukai_e/annual_
report2012.htm
23. Japanese Science and Technology Indicators. (2012) Retrieved from http://www.jpo.go.jp/cgi/linke.cgi?url=/shiryou_e/toushin_e/kenkyukai_e/annual_rep
ort2012.htm
24. Kato, M., & Odagiri, H. (2012) Development of university life-science programs and university–industry joint research in Japan. Research Policy, 41(5), 939-952.
25. Klapper, L., Laeven, L., & Rajan R. (2007) Entry regulation as a barrier to entrepreneurship. Journal of Financial Economics, 82, 591-629.
26. Leibenstein, H. (1968) Entrepreneurship and development. American Economic Review, 58, 72-83, 1968.
27. Lundvall, B.Å. (ed.) (1992) National innovation systems: Towards a theory of innovation and interactive learning. London: Pinter Publishers.
28. Metcalfe, J. S. (1995) Technology systems and technology policy in and evolutionary framework. Cambridge Journal of Economics, 19(1), 25-46.
29. METI (2012) The U.S.-Japan Innovation and Entrepreneurship council report. Retrieved from http://www.meti.go.jp/pre ss/2012/10/20121025001/20121025001-
6.pdf
30. Miner, A. S., Eesley, D. T., Devaughn, M., & Rura-Polley, T. (2001) The magic beanstalk vision: Commercializing university inventions and research. In C. Bird
Schoonhoven & E. Romanelli (Eds.), The entrepreneurship dynamic: Origins of entrepreneurship and the evolution of industries (pp. 109-146). Stanford, CA:
Stanford University Press.
31. OECD. (1999) Managing National Systems of Innovation. Retrieved from http://echo.iat.sfu.ca/library/oecd99_managing_ National_IS.pdf
32. OECD. (1996) The knowledge-based economy. Retrieved from http://www.oecd.org/science/sci-tech/1913021.pdf OECD(2003). The sources of economic growth in OECD countries. Retrieved from http://browse.oecdbookshop.org/oecd/pdfs/free/1103011e.pdf
33. Rosenberg, N., & Nelson, R.R. (1994) American universities and technical advance in industry. Research Policy, 23, 323-348.
34. Schumpeter, J.A.(1934) The theory of economic development. Cambridge: Harvard University Press.
35. Shane, S. (2004) A general theory of entrepreneurship: the individual-opportunity nexus. Northampton: Edward Elgar Publishing Incorporated.
36. Shane, S., & Venkataraman, S. (2000) The promise of entrepreneurship as a field of research. The Academy of Management Review, 25(1), 217-226.
37. Start-up Taiwan (2012), Retrieved from http://sme.moeasmea.gov.tw/SME/main/navigation/index.php
38. UNCTAD (2012) Entrepreneurship policy framework and implementation guidance. Retrieved from http://unctad.org/en/PublicationsLibrary/diaeed2012d1_en.pdf
39. United Nation’s High Level Panel on Global Sustainability. (2012) Resilient people, resilient planet: a future worth choosing (A/66/700). Retrieved from
http://www.un.org/ga/search/view_doc.asp?symbol=A/66/700&referer=/english/&Lang=E
40. Van P raag, C.M., & Versloot, P. (2007) What is the value of entrepreneurship? A review of recent research. Small Business Economics, 29, 351-382.
41. Van S tel, A. and Diephuis, B. (2004) Business dynamics and employment growth: A cross-country analysis (Scientific Analysis of Entrepreneurship and SMEs).
Retrieved from http://www.entrepreneurship-sme.eu/pdf-ez/H200310.pdf
42. White Paper on Science and Technology. (2012) Retrieved from http://www.mext.go.jp/english/whitepaper/__icsFiles/afieldfile/2013/01/15/1329760_
01_1.pdf

Đã Xuất bản

19-05-2017

Cách trích dẫn

Tung, C. M. (2017). Hệ thống đổi mới quốc gia và thực thi chính sách khởi nghiệp tại Đài Loan và Nhật Bản. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 5(4), 82–92. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/138

Số

Chuyên mục

NHÌN RA THẾ GIỚI