Đổi mới sáng tạo mở và cơ hội áp dụng tại Việt Nam

Các tác giả

  • Nguyen Dinh Binh
  • Nguyen Manh Cuong

Từ khóa:

??i m?i sáng t?o, ??i m?i sáng t?o ?óng, ??i m?i sáng t?o m?, Nghiên c?u và phát tri?n

Tóm tắt

Đổi mới sáng tạo mở (Open Innovation) là một cách đổi mới sáng tạo phi truyền thống, chính xác hơn là một cách đổi mới sáng tạo mới so với cách quen thuộc trước đây, nó được coi là chiến lược đổi mới sáng tạo của kỷ nguyên kinh tế tri thức, cách mạng khoa học và công nghệ (KH&CN). Trong kỷ nguyên mới, có 3 yếu tố luôn phải lưu tâm đó là: qui mô công nghệ luôn vượt qua tầm của một tổ chức; tốc độ thay đổi công nghệ vô cùng nhanh chóng; và chi phí đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (NC&PT) là rất lớn vượt qua khả năng đáp ứng của một tổ chức. Trong phương thức đổi mới sáng tạo (ĐMST) truyền thống quá trình ĐMST nằm trong nội bộ của tổ chức, do đó, thường được gọi là ĐMST đóng, với hình thức mới quá trình ĐMST được kết hợp giữa nhiều tổ chức cùng giải quyết
một bài toán lớn do 3 yếu tố nêu trên, nên gọi là ĐMST mở. Bài báo phân tích các vấn đề cơ bản của ĐMST mở nhằm giới thiệu, trao đổi các vấn đề liên quan và đưa ra các nhận định về cơ hội áp dụng cho Việt Nam.
Mã số: 15081102

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. OECD, the World Bank. (2014) Science, Technology and Innovation in Vietnam. OECD Publishing.
2. H. W. Chesbrough. (2003) Open Innovation. Harvard Business School Publishing Corporation.
3. O. Gassmman and E. Enkel. (2004) Towards a theory of open innovation: Three core process archetypes. in Proc. R&D Management Conference (RADMA), Lisboa.
4. H. W. Chesbrough, W. Vanhaverbeke, and J. West. (2006) Open Innovation: Researching a New Paradigm. New York: Oxford University Press.
5. L. Huston and N. Sakkab. (2006) Connect and develop: Inside Procter & Gamble’s new model for innovation. Harvard Business Review, vol. 84, pp. 58-66.

Đã Xuất bản

30-05-2017

Cách trích dẫn

Binh, N. D., & Cuong, N. M. (2017). Đổi mới sáng tạo mở và cơ hội áp dụng tại Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 4(3), 16–29. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/165

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ