Phương hướng hợp tác công nghệ quốc tế nhằm phát triển kinh tế - trọng tâm là mô hình cải tiến khoa học công nghệ của Hàn Quốc

Các tác giả

  • Eui-Seong Kim
  • Hyeokseong Lee
  • Yoohyung Won
  • Dongwha Kum

Từ khóa:

Kinh t? phát tri?n, Phát tri?n công nghi?p, Khoa h?c công ngh? và ??i m?i, H?p tác công ngh?, Chu?i giá tr? toàn c?u

Tóm tắt

Nhân loại hình thành cộng đồng xã hội thông qua công cụ là ngôn ngữ và chữ viết, và cũng đang dần làm phong phú thêm tài sản xã hội, đồng thời kéo dài sức khỏe và tuổi thọ nhờ khả năng làm quen và sử dụng thành thạo các phát minh. Nhờ cuộc cách mạng công nghiệp thông qua việc phát minh máy móc và sự bùng nổ của cải tiến kỹ thuật mà con người ở thời đại ngày nay đang được sống trong thời hoàng kim nhất của lịch sử nhân loại. Sự sung túc, giàu có của các nước phát triển đang lan tỏa sang các nước phát triển kém hơn và làm cho cuộc sống của nhiều người được cải thiện. Nguồn viện trợ phát triển của các nước tiên tiến chủ yếu không dựa trên nhu cầu của nước nhận viện trợ mà được thực hiện theo phương thức cho đi tài sản của nước mình như viện trợ cho vùng dân nghèo và bị bệnh tật, trẻ khuyết tật, hỗ trợ phát triển kinh tế, công nghiệp, viện trợ văn hóa giáo dục. Phải thực hiện theo hình thức tùy chỉnh phù hợp với nước nhận viện trợ thì mới có hiệu quả hơn so với phương thức này.
Hàn Quốc là một đất nước đã phát triển kinh tế theo một con đường độc đáo và dựa trên nền tảng này Hàn Quốc có một mô hình cải tiến khoa học và công nghệ (KH&CN) đồng hành với sự phát triển. Từ một nước nghèo nàn về kỹ thuật tiến lên trở thành một quốc gia công nghệ cao, Hàn Quốc đã trải qua tất cả các giai đoạn một cách tương đối nhanh chóng và mỗi thời kỳ họ lại sửa đổi quỹ đạo phát triển rất sáng suốt. Mô hình kiểu Hàn Quốc là mô hình hỗ trợ phù hợp với từng giai đoạn phát triển mà các nước kém phát triển đang theo đuổi, đồng thời đáp ứng đúng nhu cầu cấp bách của nước đó. Phương hướng hợp tác kỹ thuật với Việt Nam (giống như việc giải quyết các vấn đề mà Hàn Quốc đã đối mặt trong thập niên 80) đã được đệ trình với mục tiêu là nuôi dưỡng sức cạnh tranh cho ngành sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế. Việt Nam có nhiều thế mạnh trên phương diện xây dựng hạ tầng KH&CN, hợp tác xuất nhập khẩu, ký kết nhiều hiệp định tự do thương mại và đầu tư trực tiếp nước ngoài có cả lượng và chất. Trên tinh thần thực sự cầu thị và phát huy các thế mạnh này vào việc phát triển kỹ thuật công nghiệp thì ngành sản xuất của Việt Nam sau khi thực hiện quốc nội hóa sẽ có thể gia nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu thông qua việc cải tiến toàn diện. Việt Nam cũng cần tạo ra môi trường thuận lợi cho KH&CN với tầm nhìn dài hạn chuẩn bị nền tảng để dần trở thành người mở đường dẫn lối chứ không còn là người đi sau nữa.
 

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. International Bank for Reconstruction and Development (IBRD). 1993. The East Asian Miracle: Economic Growth and Public Policy. New York, NY: Oxford
University Press.
2. Vi?n Nghiên c?u Chính sách khoa h?c công ngh?. 2010. Vai trò c?a khoa h?c công ngh? trong vi?c d?n d?t kinh t? Hàn Qu?c phát tri?n và bài h?c kinh nghi?m cho các n??c ?ang phát tri?n.
3. Vi?n Hàn lâm Công ngh? qu?c gia Hàn Qu?c. 2011. Tìm ki?m k?ch b?n cho k? thu?t toàn c?u và ph??ng án xúc ti?n.
4. V?n phòng Xúc ti?n Th??ng m?i và ??u t? Hàn Qu?c (KOTRA). Kinh t? ??i ngo?i c?a Vi?t Nam qua th?ng kê n?m 2015, xem 15/02/2016.
<https://news.kotra.or.kr/user/globalBbs/kotranews/3/globalBbsDataView.do?setIdx=242&dataIdx=148298&pageViewType=&column=title&search=%EB%B2%A0%ED%8A%B8%EB%82%A8&searchAreaCd=&searchNationCd=&searchTradeCd=&searchStartDate=&searchEndDate=&searchCategoryIdxs=&searchIndustryCateIdx=&searchItemCode=&searchItemName=&page=1&row=10>
5. Vi?n Nghiên c?u KH&CN Hàn Qu?c. 2016. KIST L?ch s? 50 n?m.
6. International Federation of Robotics. 2016. World Robotics Report 2016.
7. C?c th?ng kê. Potal th?ng kê qu?c gia KOSIS. <http://kosis.kr/>
8. The World Bank. World Development Indicators, xem 24/01/2017. <http://databank.worldbank.org/data/reports.aspx?source=world-developmentindicators&preview=on>
9. C?c th?ng kê. Th?ng kê quy?n s? h?u trí tu?, xem 24/01/2017. <http://www.kipo.go.kr/kpo/user.tdf?a=user.html.HtmlApp&c=3041&catmenu=m02
_05_01>
10. Choi Hyong Seob. 1978. Chi?n l??c phát tri?n khoa h?c công ngh? cho các n??c ?ang phát tri?n (II) // Development Strategy of Science and Technology for Less Developed Countires II. T?p chí Khoa h?c kinh doanh Hàn Qu?c, 3(1), 7-28.
11. Choi Hyong Seob. 1978. Chi?n l??c phát tri?n khoa h?c công ngh? cho các n??c ?ang phát tri?n (III) // Development Strategy of Science and Technology for Less Developed Countires (III). T?p chí Khoa h?c kinh doanh Hàn Qu?c, 3(2), 7-23.
12. Choi Hyong Seob. 1979. Chi?n l??c phát tri?n khoa h?c công ngh? cho các n??c ?ang phát tri?n (IV) // Development Strategy of Science and Technology for Less Developed Countires (IV). T?p chí Khoa h?c kinh doanh Hàn Qu?c, 4(1), 7-22.
13. Choi Hyong Seob. 1979. Chi?n l??c phát tri?n khoa h?c công ngh? cho các n??c ?ang phát tri?n (V) // Development Strategy of Science and Technology for Less Developed Countires (V). T?p chí Khoa h?c kinh doanh Hàn Qu?c, 4(2), 5-22.
14. Choi Hyong Seob. 1980. Chi?n l??c phát tri?n khoa h?c công ngh? cho các n??c ?ang phát tri?n (VI) // Development Strategy of Science and Technology for Less Developed Countires VI. T?p chí Khoa h?c kinh doanh Hàn Qu?c, 5(1), 5-23.
15. Dollar, D. and Kraay, A. 2002. “Growth Is Good for the Poor”. Journal of Economic Growth, 7(3), 195-225.

Đã Xuất bản

10-01-2018

Cách trích dẫn

Kim, E.-S., Lee, H., Won, Y., & Kum, D. (2018). Phương hướng hợp tác công nghệ quốc tế nhằm phát triển kinh tế - trọng tâm là mô hình cải tiến khoa học công nghệ của Hàn Quốc. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 6(2), 101–120. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/200

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ