Một số tồn tại và giải pháp khắc phục trong xác lập quyền sở hữu công nghiệp ở Việt Nam

Các tác giả

  • Khong Quoc Minh

Từ khóa:

Sở hữu trí tuệ, Sở hữu công nghiệp, Xác lập quyền Sở hữu công nghiệp

Tóm tắt

Sở hữu trí tuệ (SHTT) nói chung và sở hữu công nghiệp (SHCN) nói riêng là một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế-xã hội. Độc quyền là nội dung mấu chốt của pháp luật bảo hộ SHCN, nó tạo lợi thế cạnh tranh to lớn, đồng thời khuyến khích thúc đẩy các chủ thể trong xã hội không ngừng sáng tạo ra các đối tượng SHCN mới để được bảo hộ độc quyền. Tuy nhiên, thời hạn thẩm định đơn yêu cầu xác lập quyền SHCN ở Việt Nam hiện nay kéo dài, chất lượng đơn thấp làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Phần đầu tiên đề cập đến vai trò của xác lập quyền SHCN trong phát triển kinh tế-xã hội. Phần tiếp theo phân tích và nêu một số tồn tại của hoạt động xác lập quyền SHCN và nguyên nhân tác động; xu hướng phát triển hoạt động xác lập quyền SHCN trên thế giới. Phần cuối là một số giải pháp được đưa ra nhằm nâng cao hoạt động xác lập quyền SHCN ở Việt Nam. Bài viết này là kết quả nghiên cứu của tác giả thông qua phân tích tài liệu, các cuộc phỏng vấn sâu các chuyên gia làm việc tại cơ quan chuyên môn, quản lý và doanh nghiệp. Phạm vi đơn SHCN được đề cập trong bài viết này là đơn nhãn hiệu quốc gia (NHQG), sáng chế, giải pháp hữu ích (GPHI), kiểu dáng công nghiệp (KDCN).

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt
1. Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005.
2. Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi số 36/2009/QH12 ngày 19/06/2009.
3. WIPO, 2001. Cẩm nang Sở hữu trí tuệ: Chính sách, Pháp luật và Áp dụng // “Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use. Cục Sở hữu trí tuệ biên dịch và xuất bản .
4. Bộ Khoa học và Công nghệ, 2017, “Dự thảo Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật Sở hữu trí tuệ”, Hội nghị tổng kết 10 năm thi hành Luật sở hữu trí tuệ, Hà Nội ngày 19/05/2017, Hồ Chí Minh ngày 23/05/2017.
5. Cục Sở hữu trí tuệ, 2017. Báo cáo thường niên: Hoạt động sở hữu trí tuệ 2016, Hà Nội.
6. Shahid Alikhan, 2000. Lợi ích kinh tế-xã hội của việc bảo hộ sở hữu trí tuệ ở các nước đang phát triển, Cục Sở hữu trí tuệ biên dịch “Socio-economic benefits of intellectual property protection in developing countries” và xuất bản.
7. Kamil Idris, 2003. Sở hữu trí tuệ - Một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế // Intellectual Property: A Power Tool for Economic Growth. Cục Sở hữu trí tuệ biên dịch và xuất bản.
8. Phạm Tuấn Anh, 2011. Quản lý nhà nước về Sở hữu trí tuệ, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Tiếng Anh
9. OECD, 2004. Patents and innovation: trends and policy challenges, OECD Publications, Paris, France.
10. OECD, 2016. OECD Science, Technology and Innovation Outlook 2016, OECD Publishing, Paris, France.
11. National Research Council, 1993. Global Dimensions of Intellectual Property Rights in Science and Technology, The National Academies Press, Washington, D.C.
12. Lester C. Thurow, 1997. “Needed: a new system of intellectual property rights”, Harvard Business Review, September-October 1997, 95-103.
13. Wiliam M Lander & Richard A. Posner, 1988. “The economics of Trademark Law”, The Trademark Reporter No. 78, May-June 1988, pp. 270-271.
14. Hisamitsu Azai, 1999. Intellectual Property Policies for the Twenty-First CenturyThe Japanese Experience in Wealth Creation, WIPO publication, WIPO.
15. Barton, J. H., Abbott, F. M., Correa, C. M., Drexl, J., Foray, D. and Marchant, R., 2007. Views on the Future of the Intellectual Property System, ICTSD Programme on Intellectual Property Rights and Sustainable Development, International Centre for Trade and Sustainable Development, Geneva, Switzerland
16. The Patent Cooperation Treaty, 2009. “Pilot of Patent Prosecution Highway Program to use PCT Work Products”, PCT Newsletter, No. 12/2009, pp. 1.
17. The Patent Cooperation Treaty, 2010. “The Trilateral Offices commence PCT-Patent Prosecution Highway Pilot”, PCT Newsletter, No. 02/2010, pp. 2.
18. The Patent Cooperation Treaty, 2010. “Factors to be considered when deciding whether or not to file a demand for international preliminary examination” (Views of David Reed), Practical Advice, PCT Newsletter, No. 04/2010, pp. 8ff.
19. Convention Establishing the World Intellectual Property Organization, <http://www.wipo.int/treaties/en/text.jsp?file_id=283854>, Access date 11.06.2014>.
20. Roland Berger, 2014. Think Act Industry 4.0: The new industrial revolution How Europe will succeed, Roland Berger Strategy Consultants, <http://www.iberglobal.com/files/Roland_Berger_Industry.pdf>, Access date 04.10.2017.
21. Klaus Schwab, 2016. The Fourth Industrial Revolution: what it means, how to respond, The World Economic Forum, <https://www.weforum.org/agenda/2016/01/the-fourth-industrial-revolution-what-itmeans-and-how-to-respond/>, Access date 01.11.2017.

Tải xuống

Đã Xuất bản

26-07-2018

Cách trích dẫn

Minh, K. Q. (2018). Một số tồn tại và giải pháp khắc phục trong xác lập quyền sở hữu công nghiệp ở Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 7(2), 64–77. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/256

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ