Lịch sử hình thành và phát triển Think-Tank trên thế giới

Các tác giả

  • Nguyen Thi Minh Hanh

Từ khóa:

Think-Tank, Lịch sử hình thành, Mô hình tổ chức, Hoa Kỳ, Trung Quốc

Tóm tắt

Think-Tank, tổ chức nghiên cứu, tư vấn chính sách là một thuật ngữ được các nhà tư vấn, hoạch định chính sách sử dụng nhiều trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, không phải đã có những hiểu biết đầy đủ và thống nhất về lịch sử hình thành, đặc điểm và tính chất hoạt động của loại tổ chức nghiên cứu, tư vấn chính sách này. Bài viết dưới đây xin được cung cấp những thông tin cơ bản về lịch sử hình thành, đặc điểm và tính chất hoạt động cũng như mô hình tổ chức và hoạt động của các Think-Tank ở hai quốc gia có số lượng Think-Tank lớn nhất hiện nay là Hoa Kỳ và Trung Quốc.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt
1. Nguyễn Nghĩa, 2006. “Kinh nghiệm tư vấn khoa học ra quyết định và thực hiện nghiên cứu khoa học mềm trên thế giới và bài học rút ra đối với Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu chính sách Khoa học và Công nghệ số 13.
2. Nguyễn Quang A, 2009. "Các Think-Tank Trung Quốc cần trở nên toàn cầu", bài dịch đăng trên Tuần Việt Nam ngày 14/08/2009.
3. Đặng Đình Phong, 2009. Tư duy kinh tế Việt Nam 1975- 1989, Nhập đề: Những Think-Tank xưa và nay. Hà Nội, Nxb Tri thức.
4. Nguyễn Hải Hoành, 2010. “Tìm hiểu về Think-Tank và Trung Quốc coi trọng phát triển hệ thống Think-Tank”, Tạp chí Tia sáng, tháng 10/2010.
5. Nguyễn Lương Hải Khôi, 2010. “Think-Tank và sự hưng vong của quốc gia”, <http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-10-20-think-tanks-va-su-hung-vong-cuaquoc-gia>
6. Nguyễn Lương Hải Khôi, 2010. Xây dựng lực lượng Think-Tank để phát triển, <http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-10-19-xay-dung-luc-luong-think-tanks-dephat-trien>
7. Đặng Đình Phong, 2012. Tư duy kinh tế Việt Nam 1975-1989. Hà Nội, Nxb Tri thức.
Tiếng Anh
8. Bernhard May, Think-Tanks in ASEAN-EU Relations: European Perspective, Panorama, 1/2000. p. 40
9. Stephen Boucher, 2004. What is Think-Tank?
10. Think-Tank in China: Growing influence and political limitations, The Brookings Institution, Washington, DC, Report, October 23, 2007.
11. The Global Go to Think-Tank Report (2008, 2009, 2010, 2011 và 2012), The ThinkTanks and Civil Societies Program, University of Pennsyliania, PA USA.
12. Zhu Xufeng, 2009. “The Influence of Think-Tank in the Chinese Policy Process, Different Ways and Mechanism”, Aisan Survey, Vol.XLIX, No 2. March/April 2009, pp. 333-357.
13. Huang Ping, 2010. The Status of Social Sciences in China. World Social Science Report, pp. 73-76.
14. The Status of the Social Sciences in China, CASS, 2010.
15. Helen Clayton and Faith Culshaw, 2012. Science into Policy, The National Environment Research Council.

Tải xuống

Đã Xuất bản

30-10-2018

Cách trích dẫn

Hanh, N. T. M. (2018). Lịch sử hình thành và phát triển Think-Tank trên thế giới. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 7(2), 88–106. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/258

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ