Bước đầu đề xuất giải pháp khoa học và công nghệ nhằm phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Các tác giả

  • Tran Anh Tuan
  • Le Tat Khuong
  • Truong Thu Hang

Từ khóa:

Sản phẩm nông nghiệp chủ lực, Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Tóm tắt

Sản phẩm nông nghiệp chủ lực hiện giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội cả nước nói chung, vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng. Thực tế hiện nay cho thấy, phát triển ngành nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long có sự đóng góp không nhỏ của các sản phẩm nông nghiệp chủ lực. Nhiều sản phẩm nông nghiệp chủ lực của Vùng như: gạo, cây ăn quả, thủy sản,… đã chứng minh khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế, góp phần phát triển kinh tế của từng địa phương. Tuy nhiên, thực trạng sản xuất với quy mô nhỏ, thiếu tập trung gây lãng phí nguồn lực; mỗi địa phương phát triển sản phẩm nông nghiệp theo cách riêng, không mang tính liên kết vùng hoặc mô phỏng lẫn nhau dẫn đến cạnh tranh nội bộ, năng lực cạnh tranh giảm sút… Bài viết này đánh giá những tồn tại trong phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay, trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp trọng tâm cần thực hiện trong thời gian tới.

Mã số: 17111301

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Lê Thị Hồng Gấm, 2014. “Phát triển sản phẩm chủ lực Đồng bằng sông Cửu Long, thực trạng và giải pháp”. Tham luận tại Hội thảo Giải pháp khai thác tiềm năng kinh tế-xã hội các tỉnh vùng ĐBSCL theo hướng liên kết vùng.
2. Lê Tất Khương, 2015. “Tiềm năng và lợi thế phát triển một số sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của vùng ĐBSCL”. Tham luận tại Hội nghị giao ban KH&CN vùng ĐBSCL năm 2015.
3. Trần Anh Tuấn, 2016. “Tiềm năng và lợi thế phát triển một số sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của vùng ĐBSCL”. Tạp chí Khoa học Cần Thơ, số 02 (56) năm 2016, tr. 11.
4. Lê Tất Khương, 2017. Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học và công nghệ nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế và điều kiện đặc thù phục vụ phát triển bền vững ngành nông nghiệp tại các vùng kinh tế của Việt Nam. Đề tài cấp Bộ KH&CN. Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng.
5. Ousmane Dione, 2017. “Phát triển ĐBSCL: Cần định hướng mang tính khu vực”. Tạp chí Tia sáng, ngày 01/10/2017, <http://tiasang.com.vn/-dien-dan/Phat-trienDBSCL-Can-dinh-huong-mang-tinh-khu-vuc-10943>
6. Giải pháp chuyển đổi nông nghiệp bền vững cho các tiểu vùng tại Đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo chuyên đề, Bộ NN&PTNT, 2017.
7. Báo cáo Tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ năm 2017 và phương hướng triển khai nhiệm vụ năm 2018, Bộ KH&CN, 2018.

Đã Xuất bản

18-02-2019

Cách trích dẫn

Tuan, T. A., Khuong, L. T., & Hang, T. T. (2019). Bước đầu đề xuất giải pháp khoa học và công nghệ nhằm phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 7(3), 78–93. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/276

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả