Xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo: nhìn từ góc độ lý luận và thực tiễn

Các tác giả

  • Nguyen Ha Quynh Trang

Từ khóa:

Hệ sinh thái khởi nghiệp, Đổi mới sáng tạo, Công cụ chính sách

Tóm tắt

Xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (ĐMST) và tạo điều kiện để hệ sinh thái phát triển bền vững là vấn đề nhận được sự quan tâm sâu sắc của các chính phủ cũng như giới học thuật những năm gần đây, đặc biệt là trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 đang tạo nên những cơ hội và thách thức mới cho tất cả các quốc gia. Việc hệ thống hóa lại những khái niệm cơ bản sẽ giúp các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách có cái nhìn rõ ràng hơn về việc xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp dựa trên ĐMST. Sau khi cung cấp những khái niệm cơ bản, bàn luận những đặc trưng về hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST, tác giả đề cập đến kinh nghiệm của các quốc gia trong việc xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST và một số gợi suy cho việc xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST Việt Nam dưới dạng các câu hỏi nghiên cứu.

Mã số: 19010901

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt:
1. Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18/5/2016 về việc phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025” (gọi tắt là “Đề án 844”).
Tiếng Anh:
2. Tansley A.G. (1935). “The use and abuse of vegetational concepts and terms”. Ecology, 16(3), 284-307
3. Moore J. F. (1993). “Predators and prey: a new ecology of competition”. Havard Business Review, 71(3). 75-83.
4. Van de Ven, H. (1993). “The development of an infrastructure for entrepreneurship”. Journal of Business venturing, 8(3), 211-230.
5. Markusen, A. (1996). “Sticky places in slippery space: a typology of industrial districts”. Economic geography, 72(3), 293-313.
6. Florida, R. L. (2002). The rise of the creative class, and how it is transforming work, leisure, community and everyday life. New York, NY: Basic Books.
7. Lee, S. Y., Florida, R., & Acs, Z. (2004). “Creativity and entrepreneurship: a regional analysis of new firm formation”. Regional Studies, 38(8), 879-891.
8. Neck, H. M., Meyer, G. D., Cohen, B., & Corbett, A. C. (2004). “An entrepreneurial system view of new venture creation”. Journal of Small Business Management, 42(2), 190-208.
9. Mason, C. M., & Harrison, R. T. (2006). “After the exit: Acquisitions, entrepreneurial recycling and regional economic development”. Regional Studies,40,55-73.
10. Acs, Z. J., Braunerhjelm, P., Audretsch, D. B., & Carlsson, B. (2009). “The knowledge spillover theory of entrepreneurship”. Small Business Economics, 32(1), 15-30.
11. Shane, S. (2009). “Why encouraging more people to become entrepreneurs is bad public policy”. Small Business Economics, 33(2), 141-149.
12. Isenberg, D. (2010). “How to start an entrepreneurial revolution”. Harvard Business Review, 88(6), 40-50.
13. Isenberg, D. (2011). The entrepreneurship ecosystem strategy as a new paradigm for economic policy: principles for cultivating entrepreneurship: The Babson entrepreneurship ecosystem project. Babson College, Massachusetts, 1-13.
14. Feld, B. (2012) Startup Communities: Building an Entrepreneurial Ecosystem in Your City. New York: Wiley
15. Florida, R. (2012). The rise of the creative class revisited (Tenth Anniversary Edition). New York, NY: Basic Books.
16. Suresh, J., & Ramraj, R. (2012). “Entrepreneurial ecosystem: case study on the influence of environmental factors on entrepreneurial success”. European Journal of Business and Management, 95-101.
17. Acs, Z. J., Audretsch, D. B., & Lehmann, E. E. (2013). “The knowledge spillover theory of entrepreneurship”. Small Business Economics, 41(4), 757-774.
18. Aulet, W., & Murray, F. (2013). A Tale of Two Entrepreneurs: Understanding differences in the Types of Entrepreneurship in the Economy. 10p
19. Qian, H., & Acs, Z. J. (2013). “An absorptive capacity theory of knowledge spillover entrepreneurship”. Small Business Economics, 40(2), 185-197.
20. Smith, D. (2013). “Navigating Risk When Entering and Participating in a Business Ecosystem”. Technology Innovation Management Review, 3(5).
21. Vogel, P. (2013). The employment outlook for youth: Building entrepreneurial ecosystems as a way forward.
22. Autio, E., Kenney, M., Mustar, P., Siegel, D., & Wright, M. (2014). “Entrepreneurial innovation: The importance of context”. Research Policy, 43, 1097-1108.
23. Clarysse, B., Wright, M., Bruneel, J., & Mahajan, A. (2014). “Creating value in ecosystems: Crossing the chasm between knowledge and business ecosystems”. Research policy, 43(7), 1164-1176.
24. Feldman, M. P. (2014). “The character of innovative places: Entrepreneurial strategy, economic development, and prosperity”. Small Business Economics,43,9-20.
25. Mason, C., & Brown, R. (2014). Entrepreneurial ecosystems and growth oriented entrepreneurship. Paris: OECD.
26. Motoyama, Y. (2014). “The state-level geographic analysis of high-growth companies”. Journal of Small Business & Entrepreneurship, 27(2), 213-227.
27. Motoyama, Y., & Knowlton, K. (2014). Examining the connections within the startup ecosystem: A case study of st. louis.
28. Huong Nguyen (2015). Mapping startup ecosystem in Vietnam. Bachelor thesis. Turku University of Applied Sciences. 79p.
29. Stam, E. (2015). “Entrepreneurial ecosystems and regional policy: a sympathetic critique”. European Planning Studies, 23(9), 1759-1769.
30. Spigel, B. (2015). “The relational organization of entrepreneurial ecosystems”. Entrepreneurship Theory and Practice, 41(1), 49-72.
31. Valkokari, K. (2015). “Business, Innovation and Knowledge ecosystem: How they differ and How to survive and Thrive within them”. Technology innovation management review, 5(8): 17-24.
32. Cukier, D., Kon, F., & Lyons, T.S. (2016). Software startup ecosystems evolution: The New York City case study. 2nd International Workshop on Software Startups, IEEE International Technology Management Conference, Trondheim.
33. Mack, E., & Mayer, H. (2016). The evolutionary dynamics of entrepreneurial ecosystems. Urban studies, 53(10), 2118-2133.
34. Stam, E., & Spigel, B. (2016). Entrepreneurial Ecosystems and Regional Policy. 2016. Sage Handbook for Entrepreneurship and Small Business: SAGE.
35. Gauthier, J. F., Penzel, M., & Marmer, M. (2017). Global startup ecosystem report 2017. San Francisco: Startup Genome.
36. Ritala, P., & Almpanopoulou, A. (2017). In defense of „eco‟in innovation ecosystem☆. Technovation.
37. Smorodinskaya, N., Russell, M., Katukov, D., & Still, K. (2017). “Innovation Ecosystems vs. Innovation Systems in Terms of Collaboration and Co-creation of Value”. Paper presented at the Proceedings of the 50th Hawaii International Conference on System Sciences.
38. Spigel, B. (2017). The relational organization of entrepreneurial ecosystems. Entrepreneurship Theory and Practice,41,49-72
39. Theodoraki, C., & Messeghem, K. (2017). “Exploring the entrepreneurial ecosystem in the field of entrepreneurial support: A multi-level approach”. International Journal of Entrepreneurship and Small Business,31,47-66

Đã Xuất bản

08-01-2019

Cách trích dẫn

Trang, N. H. Q. (2019). Xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo: nhìn từ góc độ lý luận và thực tiễn. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 7(4), 38–51. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/282

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả