Phân tích tổng quan phương pháp đánh giá trình độ và năng lực công nghệ trong một số ngành sản xuất và cách áp dụng phù hợp với điều kiện Việt Nam
Từ khóa:
Trình độ công nghệ, Năng lực công nghệ, Hấp thụ công nghệ, Đổi mới công nghệ, Phương pháp đánh giá, Bộ tiêu chí đánh giáTóm tắt
Đánh giá trình độ và năng lực công nghệ sản xuất có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp trong quá trình ứng dụng và đổi mới công nghệ, cũng như đối với các cơ quan quản lý nhà nước trong việc quản lý hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) trong các ngành, lĩnh vực sản xuất. Thông qua việc làm rõ các khái niệm cơ bản liên quan đến trình độ, năng lực công nghệ sản xuất và hoạt động đánh giá trình độ và năng lực công nghệ sản xuất cũng như phân tích các phương pháp đánh giá KH&CN, các tác giả đã làm rõ cơ sở lý luận của hoạt động đánh giá trình độ và năng lực công nghệ sản
xuất. Phân tích kinh nghiệm đánh giá trình độ và năng lực công nghệ sản xuất của các nước trên thế giới cũng như thực trạng tại Việt Nam, các tác giả đã làm rõ cơ sở thực tiễn để từ đó đề xuất phương pháp đánh giá trình độ và năng lực công nghệ sản xuất phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Phương pháp và bộ tiêu chí đánh giá trình độ và năng lực công nghệ sản xuất được đề xuất đã được áp dụng thí điểm và các kết quả này sẽ là cơ sở cho việc xây dựng Dự thảo Thông tư hướng dẫn đánh giá trình độ và năng lực công nghệ sản xuất trong các ngành, lĩnh vực sản xuất tại Việt Nam.
Mã số: 19110401
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Tạ Bá Hưng (chủ biên) (1997). Atlas Công nghệ. Tập 1. Nguyên lý phát triển dựa trên cơ sở công nghệ. Trung tâm Thông tin Tư liệu KH&CN Quốc gia.
2. Nguyễn Thị Thu Hằng (2001). Tài liệu môn học Quản lý công nghệ. Khoa Quản lý Công nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM.
3. Phan Tú Anh (2006). Giáo trình Quản lý Công nghệ, Học viện Công nghệ Bưu Chính viễzn thông.
4. Nguyễn Mạnh Ẩm, Trần Văn Minh, Đặng Tuấn Hùng và cs (2006). Điều tra, đánh giá và xây dựng cơ sở dữ liệu về trình độ công nghệ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Nhiệm vụ cấp Bộ. Trung tâm Kỹ thuật TC-ĐL-CL 1, Tổng cục TC-ĐL-CL.
5. Trần Văn Dũng, Hà Đăng Hiển, Hoàng Lâm, Trần Đình Giai (2006). Điều tra, đánh giá và xây dựng cơ sở dữ liệu trình độ công nghệ các ngành sản xuất công nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Nhiệm vụ cấp Quốc gia. Trung tâm kỹ thuật TC-ĐL-CL 3, Bộ Khoa học và Công nghệ.
6. Trần Văn Bình, Phạm Minh Tuấn, Bùi Xuân Hồi và cs (2007). Điều tra đánh giá hiện trạng, xây dựng định hướng chiến lược và xây dựng cơ sở dữ liệu về hiện trạng công nghệ trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Nhiệm vụ cấp Quốc gia. Đại học Bách khoa Hà Nội.
7. Nguyễn Hữu Đồng, Phan Thanh Nghiệm, Phùng Thị Hoa và cs (2016). Điều tra, đánh giá trình độ công nghệ sản xuất và đề xuất các giải pháp đổi mới công nghệ trên địa bàn tỉnh. Nhiệm vụ cấp Tỉnh. Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Bình.
Tiếng Anh:
8. National Institute of Science and Technology Policy (NISTEP), Ministry of Education, Culture, Sports, Science and Technology, JAPAN. “Science and Technology Trends - Quarterly Review Science & Technology Foresight Center”.
9. UNESCO (1977). “Guild to the Collection of Statistics on Science and Technology”, Paris.
10. UNESCO (1977). “Manual for Surveying National Scientific and Technology Potential”, Paris.
11. UNESCO (1984). “Manual on the National Budgeting of Scientific and Technological Activities”, Paris Unesco.
12. Fabian Y. (1984). “The OECD International S&T Indicators System”, Science and Public Policy, No 11, pp. 4-6.
13. Pavitt K. (1984). “R&D Patenting and Innovative Activities: A statistical Exploration”, Research Policy, No 11 pp. 33-35.
14. Sharif M.N. (1986). “Management of Technology for National Development”, in Technology Forecasting and Social Change, n. 29, pp. 119-172; et Sharif M.N. (1995): “Intergrating Business and Technology Strategies in Developing Countries, In Technology Forecasting and Social Change, n.45, pp. 195-167.
15. Dahlman, Carl J., Bruce Ross-Larson, and Larry E. Westphal (1987). “Managing Technological Development: Lessons from Newly Industrializing Countries,” World Development, 15(6): 759-75.
16. UN-ESCAP (1989). “Technology Atlas Project Tokyo Program on Technology for Development in Asia and Pacific”, Bangalore, India.
17. Abo, Tesuo ed. (1994). Hybrid Factory: The Japanese Production System in the United States, New York and Oxford: Oxford University Press.
18. Bell, Martin, and Keith Pavitt (1995). “The Development of Technological Capabilities” in Irfan ul Hague ed., Trade, Technology and International Competitiveness, EDI Development Studies, Washington D.C.: The World Bank.
19. Kim, Linsu (1997). Imitation to Innovation: The Dynamics of Korea's Technological Learning. Boston, MA: Harvard Business School Press.
20. Fujimoto, Takahiro (2001). Seisan Manejimento Nyumon (Introduction to Production Management) I, II, Tokyo: Nihon Keizai Shimbun, Inc.
21. Gereffi, Gary, John Humphrey, Raphael Kaplinsky, and Timothy Sturgeon (2001). “Introduction: Globalisation, Value Chains and Development,” IDS Bulletin, 32(3): 1-8.
22. Figueiredo, Paulo N. (2002). “Does Technological Learning Pay Off? Inter-Firm Differences in Technological Capability-Accumulation Paths and Operational Performance Improvement,” Research Policy, 31: 73-94.
23. Bazan, Luiza and Lizbeth Navas-Aleman (2004). “The Underground Revolution in the Sinos Valley: a Comparison of Upgrading in Global and National Value Chains” in Hubert Schmitz ed.
24. Kim, Linsu (2004). “The Multifaceted Evolution of Korean Technological Capabilities and its Implications for Contemporary Policy,” Oxford Development Studies, 32(3), 341-363.
25. Kishimoto, Chikashi (2004). “Clustering and Upgrading in Global Value Chains: the Taiwanese Personal Computer Industry” in Schmitz ed.
26. Gereffi, Gary, John Humphrey and Timothy Sturgeon (2005). “The Governance of Global Value Chains,” Review of International Political Economy, 12(1): 78-104.
27. Sturgeon, Timothy and Ji-Ren Lee (2005). “Industry Co-Evolution: A Comparison of Taiwan and North American Contract Manufacturers” in Suzanne Berger and Richard Keith Lester eds. Global Taiwan: building competitive strengths in a new international economy, Armonk: M.E. Sharpe, Inc.
28. Fujimoto, Takahiro (2007). Competing to Be Really, REALLY Good: The behind-the-scenes drama of capability-building competition in the automobile industry, Tokyo: International House of Japan.
29. Kawakami, Momoko and Timothy Sturgeon eds. (2010). The Dynamics of Local Learning in Global Value Chains: Experiences from East Asia, Basingstoke, Hampshire: Palgrave Macmillan.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Các bài viết (bao gồm cả phần Tóm tắt) ....