Tổng quan chính sách đối với nhà khoa học nữ ở một số quốc gia trên thế giới

Các tác giả

  • Nguyen Lan Anh
  • Nguyen Thi Thanh Ha

Từ khóa:

Chính sách, Nhà khoa học nữ, Hoạt động khoa học và công nghệ

Tóm tắt

Trên thế giới hiện nay, mức độ phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa học không quá phụ thuộc vào việc quốc gia đó đã phát triển hay đang phát triển mà phụ thuộc vào Chính phủ của từng quốc gia có chính sách tốt, khuyến khích nhà khoa học nữ hay không. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, các quốc gia và các tổ chức khoa học quốc tế rất quan tâm đến việc khuyến khích và hỗ trợ phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa học và có nhiều chính sách cụ thể trong việc bố trí nguồn lực để thực hiện những chính sách đó.

Mã số: 20010601

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt
1. Nghị định số 40/2014/NĐ-CP ngày 12/5/2014 của Chính phủ quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động KH&CN.
2. Nghị định số 78/2014/NĐ-CP ngày 30/7/2014 của Chính phủ về giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng Nhà nước và các giải thưởng khác về KH&CN.
3. Nghị định số 87/2014/NĐ-CP ngày 22/9/2014 của Chính phủ quy định về thu hút cá nhân hoạt động KH&CN là người Việt Nam ở nước ngoài và chuyên gia nước ngoài tham gia hoạt động KH&CN tại Việt Nam.
4. Nghị định số 27/2020/NĐ-CP ngày 01/3/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 40/2014/NĐ-CP ngày 12/5/2014 của Chính phủ quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động KH&CN và Nghị định số 87/2014/NĐ-CP ngày 22/9/2014 của Chính phủ quy định về thu hút cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ là người Việt Nam ở nước ngoài và chuyên gia nước ngoài tham gia hoạt động khoa học và công nghệ tại Việt Nam.
5. Thông tư liên tịch số 21/2015/TTLT-BKHCN-BNV-BTC ngày 06/11/2015 của Bộ KH&CN, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chính sách sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động KH&CN.
6. Bộ Khoa học và Công nghệ (2017). Khoa học và Công nghệ Việt Nam năm 2016. Hà Nội, Nxb Khoa học và kỹ thuật.
7. Văn phòng Quốc hội, Trung tâm thông tin, thư viện và nghiên cứu khoa học (2009). Tuyển tập Hiến pháp một số nước trên thế giới. Hà Nội, Nxb Thống kê.
8. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giới trong lãnh đạo, quản lý. Hà Nội, Nxb Lý luận chính trị.
9. Kỷ yếu Hội nghị mạng lưới các nhà khoa học nữ khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Hà Nội, 18-20/10/2018.
10. Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia.
11. Nguyễn Thị Việt Thanh (chủ biên) (2015). Nguồn nhân lực nữ trí thức Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
12. Quốc Hùng (2018). “Nỗ lực giảm bất bình đẳng giới trong khoa học Trung Quốc” (theo Nature). Tạp chí Khoa học và Phát triển online, 19/8/2018, <https://khoahocphattrien.vn/tin-tuc/no-luc-giam-bat-binh-dang-gioi-trong-khoa-hoctrung-quoc/2018081709383292p1c882.htm>
13. Trần Thị Minh Đức (2019). “Định kiến và áp lực xã hội đối với nữ trí thức”, <https://cvdvn.net/2019/11/18/dinh-kien-va-ap-luc-xa-hoi-doi-voi-nu-tri-thuc/>
14. Trần Thị Minh Thi (chủ biên) (2017). Bình đẳng giới trong chính trị từ chiều cạnh thể chế, văn hóa và hội nhập quốc tế. Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội.
15. Một số báo cáo về cơ chế, chính sách đào tạo, bồi dưỡng, thu hút nhân tài của Đại diện KH&CN ở Trung Quốc, Đài Loan, Israel, Australia năm 2017-2018.
Tiếng Anh
16. OECD (2018). The Measurement of Scientific, Technological and Innovation Activities, Oslo Manual 2018: Guidelines for collecting, reporting and using data on innovation.
17. http://www.weizmann.ac.il/WomenInScience/
18. http://www.unesco.org/new/en/natural-sciences/priority-areas/gender-and-science/forwomen-in-science-programme/
19. https://www.weforum.org/whitepapers/accelerating-gender-parity-in-the-fourthindustrial-revolution
20. http://www.gender.go.jp/english_contents/pr_act/pub/pamphlet/women-andmen16/pdf/2-4.pdf
21. https://www.science.org.au/support/analysis/decadal-plans-science/decadal-plan-women-stem
22. https://read.oecd-ilibrary.org/science-and-technology/total-researchers-in-full-timeequivalent-per-thousand-total-employment_f6c66147-en#page1.

Tải xuống

Đã Xuất bản

19-06-2020

Cách trích dẫn

Anh, N. L., & Ha, N. T. T. (2020). Tổng quan chính sách đối với nhà khoa học nữ ở một số quốc gia trên thế giới. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 9(1), 122–138. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/328

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ