Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của trường đại học ở Việt Nam

Các tác giả

  • Hoang Van Tuyen

Từ khóa:

Hoạt động nghiên cứu khoa học, Trường đại học, Yếu tố ảnh hưởng

Tóm tắt

Mỗi trường đại học có sứ mệnh thực hiện đồng thời ba nhiệm vụ quan trọng là giảng dạy, nghiên cứu khoa học và phục vụ xã hội. Để cải thiện vị thế của mình, trường đại học có những kế hoạch hành động khác nhau để phát triển các nhiệm vụ này một cách tốt nhất. Hoạt động nghiên cứu khoa học trong trường đại học cần phải được đặc biệt chú trọng và phát triển đồng thời với giảng dạy và phục vụ xã hội. Điều này đặc biệt đúng đối với trường đại học tại các quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động nghiên cứu khoa học của trường đại học bị ảnh hưởng bởi các yếu tố chủ yếu nào? Bài viết phân tích và làm rõ một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của trường đại học ở Việt Nam.

Mã số: 20080501

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt
1. Phạm Thị Ly (2014). Nhìn từ vụ việc của đại học Hùng Vương: Khoảng trống về chính sách. Kinh tế Sài Gòn, số 9-1-2014.
2. Vũ Cao Đàm (2014). Nghịch lý và lối thoát: bàn về triết lý phát triển Khoa học và Giáo dục Việt Nam, NXb. Thế giới, Hà Nội.
3. Hoàng Văn Tuyên, Nguyễn Thị Minh Nga (2015). “Đại học nghiên cứu: một số đặc trưng cơ bản”. Tạp chí Chính sách và Quản lý Khoa học và Công nghệ. Tập 4, số 2.
Tiếng Anh
4. Blackburn R T, Bieber J P, Lawrence J H & Trautveter L (1991). Faculty at work: Focus on research, scholarship and service, Research in Higher Educaton, 32(4), pp. 385-413.
5. Bland C J, Seaquist E, Pacala J T, Center B & Finstad D (2002). One school’s strategy to assess and improve the vitality of its faculty. Academic Medicine, 77(5), pp.368-376.
6. Crescenzi R, Filippetti A and Iammarino S (2017). Academic inventors: collaboration and proximity with industry, Journal of Technology Transfer. Springer US, 42(4), pp. 730-762. DOI: 10.1007/s10961-016-9550-z.
7. Creswell J W (1985). Faculty Research Performance: Lessons from the Sciences and the Social Sciences. ASHE-ERIC Higher Educaton Report No.4, 1985. Associaton for the Study of Higher Educaton, One Dupont Circle, Suite 630, Department PR-4, Washington, DC 20036.
8. Dao Van Khanh & Hayden M (2010). Reforming the Governance of higher education in Vietnam, in Harman G, Hayden M and Pham Thanh Nghi (eds.), Reforming Higher Education in Vietnam. Springer.
9. Dundar H & Lewis D R (1998). Determinants of research productvity in higher educaton, Research in Higher Educaton, 39(6), pp.607-631.
10. Fadel C (2014). Expotential Technologies and their impact on human kind. Center for Curriculum Redesign, <https://curriculumredesign.org/wp-content/uploads/Geneva-Keynote-Impact-of-Technology-Charles-Fadel.pdf>
11. Giones F (2019). University-industry collaborations: an industry perspective, Management Decision, Forthcoming. doi: 10.1108/MD-11-2018-1182.
12. Goldin C & Katz L (2009). The Race between Education and Technology: The Evolution of U.S. Educational Wage Differentials. Harvard University Press: USA, pp 1890-2005.
13. Hayden M & Lam Quang Thiep (2010). Vietnam’s Higher Education System, in Harman G, Hayden M and Pham Thanh Nghi (eds.), Reforming Higher Education in Vietnam. Springer.
14. Jung J (2012). Faculty research productvity in Hong Kong across academic discipline. Higher Educaton Studies, 2(4), pp.1-13.
15. Kyvik S (1995). Are big university departments beter than small ones? Higher Educaton 30(3), pp.295-304.
16. OECD (2007). Frascati Manual: Revised field of science and technology (FOS) classification in the frascati manual, Paris.
17. Oya TAMTEKİN AYDIN (2017), Research Performance of Higher Education Institutions: A Review on the Measurements and Afecting Factors of Research Performance, Journal of Higher Educaton and Science, Volume 7 (2), August 2017, pp. 312-320.
18. Ramsden P (1994). Describing and explaining research productvity, Higher Educaton, 28(2), pp.207-226.
19. Reddy R (2011). The Evolving of Universities in Economic Development: the Case of University-Industry linkages, in Görannson B & Brundenius C (eds.), Universities in Transition: The Changing Role and Challenges for Academic Institutions. Springer.
20. Wamala R & Ssembatya V A (2015). Productvity in academia: An assessment of causal linkages between output and outcome indicators. Quality Assurance in Educaton, 23(2), pp.184-195.
21. Wood F (1990). Factors infuencing research performance of university academic staf. Higher Educaton, 19(1), pp.81-100.

Đã Xuất bản

15-01-2021

Cách trích dẫn

Tuyen, H. V. (2021). Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của trường đại học ở Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 9(3), 93–104. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/338

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >>