Ứng dụng mô hình dữ liệu mảng động phân tích đóng góp của TFP vào tăng năng suất lao động của ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam

Các tác giả

  • Cao Hoang Long

Từ khóa:

Năng suất nhân tố tổng hợp, Năng suất lao động, Mô hình hàm sản xuất động, Phương pháp bán tham số, Hệ thống động với số liệu mảng

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm: Ước lượng đóng góp của năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) đối với tăng trưởng năng suất lao động của ngành sản xuất chế biến thực phẩm và ngành sản xuất đồ uống của Việt Nam. Để thực hiện mục tiêu này nghiên cứu đã ước lượng TFP bằng phương pháp bán tham số do Olley-Pakes (1996) đề xuất và được Levinsohn - Petrin (2003) cải biên. Để xem xét sự phụ thuộc của năng suất lao động hiện tại vào năng suất lao động của thời kỳ trước trong ước lượng đóng góp của TFP và năng suất các yếu tố đầu vào đến năng suất lao động, nghiên cứu đã xây dựng và sử dụng mô hình hệ thống động với số liệu mảng về mối quan hệ giữa năng suất lao động với TFP. Trong thực nghiệm, nghiên cứu đã khắc phục tính nội sinh của các yếu tố đầu vào khi ước lượng hàm sản xuất và TFP bằng kỹ thuật bán tham số. Nghiên cứu sử dụng số liệu điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê từ 2010-2017 và đã phát hiện được đóng góp của TFP vào năng suất lao động cho ngành công nghiệp thực phẩm, phân ngành sản xuất chế biến thực phẩm và phân ngành sản xuất đồ uống tương ứng là 90,14%, 92,44%, 80,36%.

Mã số: 20062401

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt
1. Viện Năng suất Việt Nam: Báo cáo năng suất Việt Nam năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019.
2. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, (2010). Đóng góp của yếu tố khoa học và công nghệ vào TFP và tốc độ tăng GDP, Đề tài nghiên cứu khoa học.
3. Trần Thọ Đạt (2010). Tăng trưởng kinh tế thời kỳ đổi mới ở Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb. Đại học Kinh tế Quốc dân.
Tiếng Anh
4. Arellano, M., and S. Bond (1991). “Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment”. Review of Economic Studies, 58, 277-297.
5. Arellano, M. & O. Bover (1995) “Another look at the instrumental variable estimation of error-components models”. Journal of Econometrics 68, 29-51.
6. Aurkust, O (1959). “Investment and economic growth”. Production Measurement Review, 16: 35-53.
7. Balestra, P., and M. Nerlove (1996). “Pooling cross-section and time series data in the estimation of a dynamic model: the demand for natural gas”. Econometrica, 34:585-612.
8. Baltagi, B.H., and D. Levin (1986). “Estimating dynamic demand for cigarettes using panel data: the effects of bootlegging taxation, and advertising reconsidered”. Review of Economic Studies, 68, 148- 155.
9. Baltagi, B.H. (2005). Econometric analysis of panel data. John Wiley & Sons, Ltd.
10. Blundell, R. & S.R. Bond (1998) “Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models”. Journal of Econometrics 87, 115-143.
11. Chen, E.K.Y. (1997). “The total factor productivity debate: determinants of economic growth in East Asia”. Asian-Pacific Economic Literature, Vol.11, No .1:18-38.
12. Holtz-Eakin, D. (1988). “Testing for individual effects in autoregressive models”. Journal of Econometrics 30: 297-307.
13. Intriligator, M.D., Bodkin, R.G., and Hsiao, C. Econometric Models, techniques and applications. Prentice -Hall International, Inc.
14. Islam, N. (1995). “Growth empirics: A panel data approach”. Quarterly Journal of Econometrics 110:1127-1170.
15. Levinsohn, J., and Petrin, A (2003). “Estimating production function using inputs to controls for un observable”. Review of Economic Studies, 70(2), 317-41.
16. Nguyen.K.M and Giang T.L. (2007). Technical efficiency and productivity growth in Vietnam: Parametric and Nonparametric Approaches (Hanoi, Polishing House of Social Labor).
17. Nguyen, K. M and Giang T. L (2008). “Factor productivity and efficiency of the Vietnamese economy in transition”. Asian-Pacific Development Journal, Vol.15, No .1.
18. Olley, S., and Pakes, A. “The dynamics of productivity in the telecommunications equipment industry”. Econometrica, 64(6): 1263-97.
19. Solow, R. M. (1960). “Investment and technical progress”. In K.J. Arow, Skarlin., and Suppes. F, Eds. Mathematical Methods in the Social Science, 1959. Stanford, Calif: Stanford University Press.
20. Tinakorn, P and C. Sussangkarn (1998) Total factor productivity growth in Thailand: 1980-1995 (Bangkok, Thailand Development Research Institute Foundation).
21. Tran. T. D., Nguyen, Q.T., and Chu, Q.K (2005) Sources of Vietnam’s Economic Growth 1986-2004. Hanoi, National Economics University.
22. Tran Tho Đat (2002), “Determinants of TFP growth in Vietnam in the period 1986-2000”, Survey Report - APO.
23. Ziliak, J.P. (1997). “Efficient estimation with panel data when instruments are predetermined: an empirical comparison of moment- condition estimators” Journal of Business Statistics 15: 419-431.

Tải xuống

Đã Xuất bản

15-07-2020

Cách trích dẫn

Long, C. H. (2020). Ứng dụng mô hình dữ liệu mảng động phân tích đóng góp của TFP vào tăng năng suất lao động của ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 9(2), 21–37. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/344

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ