Di động xã hội của nhân lực khoa học và công nghệ trong các quốc gia Asean

Các tác giả

  • Nguyen Thanh Nam

Từ khóa:

Nhân lực khoa học và công nghệ, Di động nhân tài, Di động xã hội

Tóm tắt

Di động xã hội của nhân lực khoa học và công nghệ (KH&CN) trong từng lĩnh vực, tại từng quốc gia, từng khu vực mang những đặc điểm khác nhau. Song tựu trung lại chính là vấn đề “chảy chất xám” và “thu hút chất xám”, chính sách là công cụ để giải quyết vấn đề tồn tại đó. Cần có chính sách thúc đẩy di động xã hội của nhân lực KH&CN để khuyến khích dòng lưu chuyển tri thức, đặc biệt tri thức ngầm định giữa khu vực nghiên cứu tại các viện nghiên cứu, trường đại học và khu vực sản xuất. Bài báo cung cấp bức tranh ban đầu về hiện trạng di động xã hội của nhân lực KH&CN trong các quốc gia ASEAN và nghiên cứu sâu trường hợp của Thái Lan trong xây dựng chương trình di động xã hội nhân tài. Từ đó, rút ra một số kết luận mang tính gợi suy cho các quốc gia ASEAN, trong đó có Việt Nam, về chính sách thúc đẩy di động xã hội của nhân lực KH&CN trong bối cảnh hội nhập quốc tế và khu vực.

Mã số: 20072701

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt
1. Bạch Tân Sinh, (2018). “Chuyển đổi hệ thống quốc gia về đổi mới của Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp của các viện nghiên cứu và triển khai công nghệ công nghiệp”. Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, Số 4/2018.
2. Đào Thanh Trường, (2016a). “Di động nhân lực khoa học và công nghệ tại các quốc gia ASEAN trong xu thế hội nhập quốc tế”. Tạp chí Xã hội học, Số 1 (133), 2016.
3. Đào Thanh Trường, (2016b). “Di động xã hội của nhân lực khoa học và công nghệ trong bối cảnh hội nhập quốc tế: Lý luận và thực tiễn”. Hà Nội, Nxb Thế giới, 2016.
Tiếng Anh
4. ASEAN, (2011). Study on the State of S&T Development in ASEAN
5. Co-operation, O.f.E. and Development, (2008). The global competition for talent: Mobility of the highly skilled. OECD Paris.
6. European Commission, (2006). Mobility of Researchers between Academia and Industry - 12 Practical Recommendations. 2006: Brussels.
7. National Science Technology and Innovation Policy Office. (2016). Situations and trends of STI. 2016; Available from <http://stiic.sti.or.th/sti-thailand/>.
8. National Science Technology and Innovation Policy Office, (2014), Thailand Science and Technology Indicators 2014.
9. National Science Technology and Innovation Policy Office, (2015). Research development and innovation survey 2015.
10. National Science Technology and Innovation Policy Office, (2016). Talent Mobility Project.
11. National Science and Technology Development Agency, (2015). Survey Report: Technical and Engineering Problems and R&D Needs in Private Sect.
12. World Economic Forum. (2012). Talent Mobility Good Practices - Collaboration at the Core of Driving Economic Growth. 2012
13. UN. Report 2013. International Migration Report 2013. <https://www.un.org/en/development/desa/population/publications/pdf/migration/migrationreport2013/Full_Document_final.pdf>.
14. Gibbons K at al (1994). The New Production of Knowledge: The Dynamics of Science and Research in Contemporary Societies. SAGE Publications, Year: 1994. London; UK.
15. Geuna, A. (2015), Global mobility of research scientists: The economics of who goes where and why. Elsevier, Academic Press.
16. Intarakumnerd, P. (2015). “Seven Unproductive Habits of Thailand’s Ineffective Technology and Innovation Policies: Lessons for other Developing Countries”. Institutions and Economies (formerly known as International Journal of Institutions and Economies), 2015. 7(1): p. 80-95
17. Yusuf, S. and K. Nabeshima, (2009). Tiger economies under threat: a comparative analysis of Malaysia's industrial prospects and policy options. World Bank Publications.

Đã Xuất bản

15-07-2020

Cách trích dẫn

Nam, N. T. (2020). Di động xã hội của nhân lực khoa học và công nghệ trong các quốc gia Asean. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 9(2), 92–109. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/348

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ