Cải cách hệ thống nghiên cứu và đổi mới sáng tạo quốc gia của Thái Lan: ưu tiên đến sự bền vững

Các tác giả

  • Santi Charoenpornpattana
  • Siriporn Pittayasophon

Từ khóa:

Hệ thống Nghiên cứu và Đổi mới sáng tạo, Triển khai chính sách, Kinh tế sinh học, Kinh tế tuần hoàn, Kinh tế xanh, Thái Lan

Tóm tắt

Bài báo phác thảo cải cách hệ thống nghiên cứu và đổi mới sáng tạo (R&I) quốc gia của Thái Lan trong những năm 2018-2019 và hướng tới các mục tiêu bền vững. Xem xét quản trị khu vực công, hệ thống ngân sách phản ánh cấu trúc quyền lực, lịch sử và nền tảng kinh tế-xã hội của một quốc gia.

Để tăng tốc phát triển công nghệ quốc gia từ chi tiêu cho R&D của Chính phủ, cần phải cải cách thể chế một cách nghiêm túc, đặc biệt là trong quy trình ngân sách. Cải cách gần đây trong hệ thống R&I của Thái Lan đã được thực hiện trong năm 2018-2019. Quỹ Khuyến khích Khoa học, Nghiên cứu và Đổi mới được thành lập như một công cụ quan trọng triển khai chính sách. Trong bài viết này, chúng tôi phân tích và đánh giá cuộc cải cách R&I gần đây của Thái Lan cũng như sự định hướng lại mới nổi của Thái Lan trong hệ thống ngân sách và tài trợ. Bài viết này cũng minh họa định hướng chính sách của Thái Lan theo hướng “Nền kinh tế sinh học, kinh tế tuần hoàn và kinh tế xanh” hay ngắn gọn là “BCG”- là ưu tiên quốc gia. Chính sách BCG là một ví dụ điển hình về những nỗ lực sau cải cách của Chính phủ trong việc sắp xếp lại hệ thống ngân sách và tài trợ, theo hướng ưu tiên quốc gia.

Mã số: 21050501

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Arnold, E.et al (2003). Research and Innovation Governance in Eight Countries: A Meta-Analysis of Work Funded by EZ (Netherlands) and RCN (Norway), Technopolis.

2. Chaminade, C.; Padilla-Perez, R. (2017). “The challenge of alignment and barriers for the design and implementation of science, technology and innovation policies for innovation systems in developing countries”. in Kuhlman, S. and OrdoñezMatamoros, G (2017). “Research Handbook on Innovation Governance for Emerging Economies: Towards Better Models”. Edward Elgar Publishing. Cheltenham, U.K. Pp. 181-204.

3. Freeman, C. (1987). Technology policy and economic performance: Lessons from Japan. London: Pinter.

4. Kim, J. M. and Park, C. K. (2006). “Top-down Budgeting as a Tool for Central Resource Management”, OECD Journal on Budgeting, 2006, Volume 6, No. 1

5. Lundvall, B.-A. (ed.) (1992). National systems of innovation. Towards a theory of innovation and interactive learning. London: Pinter.

6. Nelson, R. ed. (1993). National innovation systems. A comparative analysis. New York: Oxford University Press.

7. OECD (2005). Reallocation: The Role of Budget Institutions. OECD, Paris.

8. STI (2019). “Budget Review on Thailand Research and Innovation 2018”. Science Technology and Innovation Policy Office’s working paper. (not published).

Tải xuống

Đã Xuất bản

09-10-2021

Cách trích dẫn

Charoenpornpattana, S. ., & Pittayasophon, S. (2021). Cải cách hệ thống nghiên cứu và đổi mới sáng tạo quốc gia của Thái Lan: ưu tiên đến sự bền vững. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 10(1+2), 17–34. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/361

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ