Khung năng lực cho cán bộ nghiên cứu trong các tổ chức khoa học và công nghệ công lập tại Việt Nam
Từ khóa:
Khung năng lực, Đội ngũ nghiên cứu, Đào tạo và phát triển, Tổ chức khoa học và công nghệ công lậpTóm tắt
Khung năng lực đã được quan tâm nghiên cứu với nhiều kết quả công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành. Tuy nhiên, chưa có nhiều công bố kết quả nghiên cứu về phát triển cán bộ nghiên cứu dựa trên khung năng lực tại Việt Nam. Bài báo này, trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kinh nghiệm quốc tế và phân tích dữ liệu khảo sát tại các tổ chức khoa học và công nghệ công lập tại Việt Nam và đề xuất khung năng lực dành cho cán bộ nghiên cứu. Dữ liệu khảo sát thu thập từ 600 cán bộ nghiên cứu được kiểm định bằng kỹ thuật phân tích nhân tố khẳng định (CFA) và mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để khẳng định sự phù hợp của khung năng lực giúp cải thiện kết quả hoạt động nghiên cứu, đề xuất áp dụng cho đào tạo và phát triển cán bộ nghiên cứu trong thời gian tới.
Mã số: 21053101
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Quyết định số 279/QĐ-TTg ngày 26/02/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch mạng lưới tổ chức KH&CN công lập thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
2. Thông tư liên tịch số 24/2014/TTLT-BKHCN-BNV ngày 01/10/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ-Bộ Nội vụ Quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành khoa học và công nghệ.
3. Bộ Khoa học và Công nghệ (2019). Khoa học và công nghệ Việt Nam 2018. Hà Nội, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.
4. Lê Quân (2016). Khung năng lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, (2008). Nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh. Hà Nội, Nxb Thống kê.
6. APEC and Deloitte (2010). “Skills and competencies for researcher by 2020”.
7. Boam and Sparrow (1992). Designing and archieving competency: a competencybased approach to developing people and organizations. McGraw-Hill Book Company Limited.
8. Calorina và cộng sự (2015). “Development of Competency Standard Model for Researchers to Improve Research Capacity of Indonesia’s Polytechnic Lecturer”. International Journal of Education and Research.
9. David Mc. Clelland (1973). “Testing for competence rather than intelligence”. American Psychologist, Harvard University, pp. 28(1), 1-14.
10. Dubois,D., and Rothwell, W. (2004). Competency-based human resource management: discover a new system for unleashing the productive power of exemplary performers. Nicholas Brealy.
11. Horton and ete. (2002). Competency management in the public sector: European Variations on a theme. International Institute of Administrative Sciences Monographs, 208.
12. Kang and Fang (2009). “Developing a R&D Competency Framework to Support Training - a Case Study in Taiwan”. TPII@ieee.org, 09-14.
13. Lyle M. Spencer, Jr., and Signe M. Spencer (1993). Competence at Work,. New York: Wiley.
14. Naveed and ete. (2013). “Competency based Job Analysis”. International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences, 105-111.
15. Noble and ete. (2017). “New development: towards a collaborative competency framework to enhance public value in university-industry collaboration”. Public Money and Management, 373-378.
16. Nunnally, J.C. and Bernstein, I.H (1994). “The Assessment of Reliability. Psychometric Theory”. Modern Economy, 248-292.
17. Rothwell, W.J. and Lindholm, J.E (1999). “Competency Identification, Modelling and Assessment in the USA”. International Journal of Training and Development, 90-105.
18. Vitae (2011). “Researcher Development Framework”. Careers Research and Advisory Centre (CRAC).
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Các bài viết (bao gồm cả phần Tóm tắt) ....