Khai thác tài sản trí tuệ thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và hệ thống đổi mới sáng tạo ở Việt Nam

Các tác giả

  • Pham Hong Quat
  • Luong Van Thuong
  • Nguyen Minh Ngoc
  • Le Ngoc My

Từ khóa:

Tài sản trí tuệ, Công cụ tài chính, Đổi mới sáng tạo, Hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, Hệ sinh thái khởi nghiệp, Định giá tài sản trí tuệ

Tóm tắt

Khai thác tài sản trí tuệ (TSTT) sẽ góp phần tạo nguồn lực tài chính ổn định cho các chủ thể chính của hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (ĐMST) và hệ thống ĐMST quốc gia, tạo động lực cho các tổ chức, cá nhân sáng tạo thêm nhiều TSTT, doanh nghiệp tăng cường ĐMST, nhà khoa học, viện, trường, nhà khởi nghiệp và các nhà đầu tư tham gia tích cực vào các dự án khởi nghiệp, qua đó thúc đẩy sự phát triển của hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST và hệ thống ĐMST quốc gia. Bài báo phân tích triển vọng, thách thức, kinh nghiệm quốc tế và cơ sở pháp lý về khai thác TSTT thành công cụ tài chính, trên cơ sơ đó gợi mở về khung chính sách tại Việt Nam.

Mã số: 21071201

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Bộ luật Dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 của Quốc hội.

Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005.

Luật Chuyển giao công nghệ số 07/2017/QH14 ngày 19/6/2017.

Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17/6/2020.

Nghị định số 08/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật KH&CN.

Nghị định số 76/2018/ND-CP ngày 15/05/2018 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chuyển giao công nghệ.

Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 của Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.

Thông tư số 06/2014/TT-BTC ngày 07/01/2014 của Bộ Tài chính ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá số 13.

Thông tư liên tịch số 39/2014/TT-BKHCN-BTC ngày 17/12/2014 của Bộ KH&CN và Bộ Tài chính Quy định việc định giá kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ sử dụng ngân sách nhà nước.

OECD (2015a). IP-based financing of innovative firms. Enquiries into intellectual property’s economic impact. OECD Publishing.

OECD (2015b). IP-based financing of innovative firms. enquiries into intellectual property's economic impact.

Cohen, B. (2006). Sustainable valley entrepreneurial ecosystems. Bus. Strategy Environ, 15, 1-14.

Drori, G. S., Barkai, O., Ben-Dor, A., Berger, N., BucevschI, A., Caspi, N., Netivi, A. & Etzkowitz, H. (2013). The Helix Model of Innovation in Israel: The institutional and relational landscape of israel’s innovation economy, Jerusalem, Israel.

Verma, S. K. (2006). Financing of intellectual property: developing countries’ context. Journal of Intellectual Property Rights, 22-32.

RADAUER, A. (2020). Opportunities to reap financing through IP for innovation. Global Innovation Index 2020.

Tripathi, N., Seppänen, P., Boominathan, G., Oivo, M. & Liukkunen, K. (2019). Insights into startup ecosystems through exploration of multi-vocal literature. Information and Software Technology, 105, 56-77.

Tải xuống

Đã Xuất bản

05-01-2022

Cách trích dẫn

Pham Hong Quat, Luong Van Thuong, Nguyen Minh Ngoc, & Le Ngoc My. (2022). Khai thác tài sản trí tuệ thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và hệ thống đổi mới sáng tạo ở Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 10(4), 60–73. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/389

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ