Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản tại Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia Việt Nam

Các tác giả

  • Nguyen Thi Phuong

Từ khóa:

Chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản, Phân tích nhân tố khám phá, Phân tích nhân tố khẳng định, Quỹ NAFOSTED

Tóm tắt

Nghiên cứu đề xuất, hoàn thiện tiêu chí đánh giá chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản (NCCB); sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích nhân tố khẳng định (CFA) để kiểm định thang đo tiêu chí đánh giá chất lượng tài trợ NCCB tại Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đã xác định tiêu chí chất lượng tài trợ NCCB gồm 6 tiêu chí thành phần: (1) Mức độ phù hợp; (2) Hiệu quả tài trợ; (3) Hiệu suất tài trợ; (4) Tác động tài trợ; (5) Mức độ bền vững của tài trợ; và (6) Kết quả đạt được sau tài trợ, với 29 biến quan sát. Kết quả nghiên cứu cung cấp sự hiểu biết rõ hơn về tiêu chí đánh giá chất lượng tài trợ NCCB cho các nghiên cứu tiếp theo, đồng thời, cung cấp cơ sở cho việc đánh giá chất lượng tài trợ NCCB tại Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia tại Việt Nam.

Mã số: 21121402

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Nghị định số 122/NĐ-CP ngày 22/10/2003 của Chính phủ về việc thành lập Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia.

Nghị định số 08/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khoa học và công nghệ.

Thông tư số 37/2014/TT-BKHCN ngày 12/12/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ Quy định quản lý đề tài nghiên cứu cơ bản do Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia tài trợ.

Bùi Minh Đức, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Đình Đức (2019). “Vai trò của nhóm nghiên cứu đối với việc công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ thuật”. VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 35, No. 2 (2019) 12-23.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007). Thống kê ứng dụng trong kinh tế-xã hội, Hà Nội, Nxb Thống kê.

Mai Trọng Nhuận và cộng sự (2019). “Đánh giá hiệu quả của các đề tài, dự án, chương trình khoa học và công nghệ: Trường hợp Chương trình Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc”. VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 36, No. 2 (2020) 17-28.

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2011). Nghiên cứu khoa học Marketing - Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. Hà Nội, Nxb Lao động.

Nguyễn Thị Thu Oanh (2015). Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp luận đánh giá chương trình khoa học và công nghệ thông qua việc đánh giá thí điểm một chương trình kH&CN cấp Nhà nước. Đề tài cấp Bộ KH&CN.

Andrews (1979). “The international study: its data sources and measurement procedures”, Scientific Productivity, The Effectiveness of Research Groups in Six Countries, Cambridge University Press, pp.17-52.

Hair và cộng sự (2010). Multivariate data analysis (7th ed.): Prentice-Hall, Inc. Upper Saddle River, NJ, USA.

Hair và cộng sự. (2006). Multivariate data analysis (6th ed). Pearson Prentice Hall.

Lee và cộng sự (2011). “Research output and economic productivity: a Granger causality test” Scientometrics, 89(2), 465. DOI: 10.1007/s11192-011-0476-9.

Luke Georghiou, David Roessner (2000). “Evaluating technology programs: tools and methods”. Research Policy, Volume 29, Issues 4-5, April 2000, Pages 657-678.

Morris và cộng sự (2011). “The answer is 17 years, what is the question: understanding time lags in translational research”. Journal of the Royal Society of Medicine, 01 Dec 2011, 104(12):510-520.

Nunnally, J. & Berstein, I.H. (1994). Pschychometric Theory (3rd ed.). New York: McGraw-Hill.

PART (2002), Program Assessment Rating Tool (PART), introduced in 2002. Its overall purpose is to assess program/ OMB's Program Assessment Rating Tool (PART), <https://www.strategisys.com/omb_part>

Peter H. Rossi và cộng sự (2003). Evaluation: A Systematic Approach, SAGE Publications, Incorporated, ISBN-10 and ISBN 13. (Hardcover, Revised edition).

Susanne Søndergaard và cộng sự (2007). Sharing knowledge: contextualising socio-technical thinking and practice. The Learning Organization.

Tải xuống

Đã Xuất bản

31-10-2022

Cách trích dẫn

Nguyen Thi Phuong. (2022). Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản tại Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 10(4), 108–122. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/395

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ