Một số vấn đề về đổi mới sáng tạo và chính sách quản lý đổi mới sáng tạo

Các tác giả

  • Nguyen Hoang Hai

Từ khóa:

Đổi mới sáng tạo, Chính sách, Quản lý, Mô hình đổi mới sáng tạo

Tóm tắt

Trong những năm qua, hàm ý thúc đẩy đổi mới sáng tạo (ĐMST) đã dần đồng nghĩa với thúc đẩy phát triển của các quốc gia, tiến bộ công nghệ và động lực dẫn đến thành công của doanh nghiệp. Ngày nay, ĐMST không chỉ đơn giản là “tạo ra một cái gì đó mới” mà còn là giải pháp, cách thức giải quyết nhiều vấn đề trong phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và bảo đảm các mục tiêu phát triển bền vững. Thuật ngữ “Đổi mới sáng tạo” ngày càng được các nhà hoạch định chính sách, chuyên gia tiếp thị, chuyên gia quảng cáo và tư vấn quản lý sử dụng thường xuyên hơn với hàm ý không chỉ là một khái niệm khoa học chặt chẽ mà là các quyết sách của nhà nước, cam kết chính trị hoặc tuyên ngôn, một tầm nhìn, một phép ẩn dụ về sản phẩm, dịch vụ có mang giá trị, ý nghĩa tích cực đến cuộc sống của con người. Bài viết này sẽ cung cấp một số phát hiện về sự thay đổi trong nhận thức, khái niệm về ĐMST thời gian qua và nhận dạng một số nội dung cần quan tâm trong chính sách quản lý của nhà nước về hoạt động ĐMST hiện nay.

Mã số: 22043001

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Ahmed P.K., Shepherd C. (2010). Innovation management: context, strategies, systems and processes. Harlow: financial times prentice hall.

Bacon F.R., Butler T.W. (1998). Achieving planned innovation: a proven system for creating successful new products and services. New York: Free Press.

Beije, P. (1998). Technological change in the modern economy. Cheltenham: Edward Elgar.

Brettel M., Heinemann F., Engelen A., Neubauer S. (2011). “Cross-functional integration of R&D, marketing, and manufacturing in radical and incremental product innovations and its effects on project effectiveness and efficiency. Journal of Product Innovation and Management. Vol. 28, No. 2, pp. 251-269.

Dakhli M., De Clercq D. (2004). “Human Capital, Social Capital, and Innovation: A Multi-Country Study”. Entrepreneurship and Regional Development, Vol. 16, No. 2 pp. 107-128.

Dodgson, M. & Bessant, J. (1996). Effective innovation policy: A new approach. London: International Thomson Business Press.

Drucker P. F. (1985). Innovation and Entrepreneurship. Heinemann, London.

Freeman, C. (1991). “Networks of innovators: A synthesis of research issues”. Research Policy, 20, 499-514.

Godin B. (2008). “Innovation: the History of a Category”. Working Paper No. 1, Project on the Intellectual History of Innovation, Montreal: INRS. 62 p

Hobday, M. (1991). “Dynamic networks, technology diffusion and Complementary assets: Explaining U.S. decline in semiconductors”. DRC Discussion Papers, 78. Falmer, U.K.: Science Policy Research Unit, University of Sussex.

Kline S. J., Rosenberg N. (1986). “An Overview of Innovation”. In: Landau R., Rosenberg N. (Eds). The Positive Sum Strategy. Washington, D.C.: National Academy Press, pp.275-305.

Lee, K. (2013). Capability failure and industrial policy to move beyond the middle-income trap: from tradebased to technology-based specialization. In Stiglitz, J. E., Lin, J. Y., & Patel, E. eds. The industrial policy revolution. Palgrave Macmillan. London.

Linton J. 2002. “Implementation Research: State of The Art and Future Directions”. Technovation,Vol. 22, No. 2, pp. 65-79

Lundvall, B. (1992). National systems of innovation: Towards a theory of innovation and interactive learning. London: Pinter

Metcalfe, S. (1995). “The economic foundations of technology policy: Equilibrium and evolutionary perspective”. In: P. Stoneman (Ed.), Handbook of the Economics of Innovation and Technological Change (pp. 409-512). London: Blackwell.

Nelson, R. (2000). “National innovation systems”. In: Z. Acs (Ed.), Regional Innovation, Knowledge and Global Change (pp. 11-26). London: Pinter.

OECD (1981). The Measurement of Scientific and Technical Activities. Paris, OECD.

OECD (1999). Managing national innovation systems. Paris: OECD.

OECD (2005). Oslo Manuals. Guidelines for Collecting and Interpreting Innovation Data, 3rd edition // OECD, Paris

OECD (2008). Review of Innovation Policy: China. Paris.

OECD (2009). Review of Innovation Policy: Korea. Paris.

OECD (2014). Science, Technology and Industry Outlook 2012. Paris.

O'Sullivan D., Dooley L. (2009). Applying Innovation. Sage Publications, Inc.

Ram J., Cui B., Wu M.L. (2010). “The Conceptual Dimensions of Innovation: A Literature Review”. Proceedings of the International Conference on Business and Information, Sapporo, Japan, 3rd-5th July, 2010.

Rasul F. (2003). The Practice of Innovation-Seven Canadian Firms in Profile. Industry Canada

Rogers E.M. (2003). Diffusion of Innovation (5th Ed.). New York, NY 10020: The Free Press.

Rothwell R., Zegveld (1985). Reindustrialization and Technology. Harlow, U.K.: Longman.

Sako, M. (1992). Price, quality and trust: How Japanese and British companies manage buyer supplier relations. Cambridge: Cambridge University Press.

Schumpeter J.A. (1939). Business Cycles: A Theoretical, Historical, and Statistical Analysis of the Capitalist Process. New York: McGraw-Hill.

Strambach S. (2002). “Change in the Innovation Process: New Knowledge Production and Competitive Cities-The Case of Stuttgart”. European Planning Studies, Vol. 10, No. 2, pp. 214-231.

Walker R. (2006). “Innovation Type and Diffusion: an Empirical analysis of Local

Government”. Public Administration, Vol. 84, No. 2. 311-335.

Wang C., Kafouros M. (2009). “What Factors Determine Innovation Performance in Emerging Economies? Evidence from China”. International Business Review, Vol. 6, No. 6, pp. 606-616.

Zaltman G., Duncan R., Holbek J. (1973). Innovations and Organizations. John Wiley & Sons, Inc

Tải xuống

Đã Xuất bản

03-04-2022

Cách trích dẫn

Nguyen Hoang Hai. (2022). Một số vấn đề về đổi mới sáng tạo và chính sách quản lý đổi mới sáng tạo. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 11(1), 1–16. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/412

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ