Ngành công nghiệp mới nổi thâm dụng tri thức trong quá trình xây dựng chính sách phát triển công nghiệp của một số quốc gia trên thế giới

Các tác giả

  • Nguyen Nam Hai

Từ khóa:

Ngành công nghiệp mới nổi, Thâm dụng tri thức, Chính sách công nghiệp

Tóm tắt

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, nền kinh tế tri thức đã và đang trở thành xu hướng phát triển chung của kinh tế thế giới và được nhiều quốc gia trên thế giới lựa chọn làm chiến lược phát triển. Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) diễn ra mạnh mẽ trên thế giới hiện nay, đã có nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ thành công nhờ xác định và có các chính sách hỗ trợ tốt cho các ngành công nghiệp mới nổi thâm dụng tri thức để bứt phá, như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,… Đối với Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã xác định khoa học và công nghệ là động lực để phát triển đất nước. Do đó, ngành công nghiệp sử dụng nhiều tri thức sẽ là động lực chính của tăng trưởng kinh tế bền vững. Bài báo này sẽ làm rõ khái niệm vai trò và thực trạng xác định một số ngành công nghiệp mới nổi thâm dụng tri thức trong quá trình xây dựng chính sách phát triển công nghiệp của các quốc gia trên thế giới, từ đó, làm cơ sở đề xuất phương án phù hợp để xác định một số ngành công nghiệp mới nổi thâm dụng tri thức trong quá trình xây dựng chính sách phát triển công nghiệp tại Việt Nam trong thời gian tới.

Mã số: 22080301

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

International Monetary Fund (2022). The policy responses to COVID-19. N.W., Washington, D.C. 20431.

National Science Board (2020). Science and Engineering Indicators 2020: Production and Trade of Knowledge- and Technology Intensive Industries. National Center for Science and Engineering Statistics, National Science Foundation.

OECD (2016). Innovating Education and Educating for Innovation: The Power of Digital Technologies and Skills. OECD Publishing, Paris.

UNCTAD (2018). The World Investment Report 2018: Investment and new industrial policies. United Nations, Geneva.

Cravens-Piercy (2006). Strategic Marketing. Eighth Edition, McGraw-Hill Primis, ISBN: 0-390-63974-5.

Erik Wernberg-Tougaard (2020). China’s Industrial Policy: Plan Made in China 2025, Master Thesis, M.Sc. International Business and Politics, Copenhagen Business School, Submitted January 15th, 2020.

H Bahron (2018). Research Frontiers and Way Forward, IOP Conf. Series: Earth and Environmental Science 117 (2018) 012049.

Keith Smith (2000). What is the ‘knowledge economy’? Knowledge intensive industries and distributed knowledge bases, STEP Group, Oslo, Norway.

John A. Pearce II, Richard B. Robinson, Jr., Amita Mital (2018). Strategic Management: Planning for Domestic and Global Competition, 14/e (SIE), McGraw-Hill Education.

Jones, C., and Pimdee, P. (2017). “Innovative ideas: Thailand 4.0 and the fourth industrial revolution”. Asian International Journal of Social Sciences, 17(1), 4 - 32.

Phaal R, O'Sullivan E, Routley M et al (2011). “A framework for mapping industrial emergence”. Technological Forecasting and Social Change, 78(2): 217-230.

Porter M.E. (1990). The Competitive Advantage of Nations. New York: The Free Press.

Stefanie Bröring (2010). “Developing innovation strategies for convergence - is 'open innovation' imperative?”. Int. J. Technology Management, Vol. 49, Nos. 1/2/3, 2010.

Will Kenton (2022). Emerging Industry. Investopedia.com, April 29, 2022.

Tải xuống

Đã Xuất bản

04-03-2022

Cách trích dẫn

Nguyen Nam Hai. (2022). Ngành công nghiệp mới nổi thâm dụng tri thức trong quá trình xây dựng chính sách phát triển công nghiệp của một số quốc gia trên thế giới. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 11(1), 17–28. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/422

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ