Nghiên cứu xác định các ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam dựa trên quan điểm khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo: kinh nghiệm quốc tế và gợi suy cho Việt Nam

Các tác giả

  • Nguyễn Quỳnh Anh Viện Chiến lược và Chính sách khoa học và công nghệ
  • Nguyễn Thị Bích Phương Học viện Chính sách và Phát triển
  • Nguyễn Văn Hiếu Trung tâm Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên

Từ khóa:

Đổi mới sáng tạo, Khoa học và công nghệ, Công nghiệp mũi nhọn

Tóm tắt

Việc xác định các ngành công nghiệp mũi nhọn có vai trò quan trọng đối với các quốc gia nhằm có sự hỗ trợ kịp thời và đúng đắn, tạo ra sự phát triển và trở thành động lực để dẫn dắt các ngành kinh tế khác phát triển theo. Bài viết này đã tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế về các tiêu chí khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo và cách thức sử dụng các tiêu chí này để lựa chọn ngành công nghiệp mũi nhọn phù hợp với xu thế phát triển kinh tế dựa vào tri thức của thế kỷ 21. Từ đó, bài viết đưa ra khuyến nghị một số tiêu chí khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo và phương pháp xác định ngành công nghiệp mũi nhọn cũng như cách thức sử dụng có thể áp dụng cho Việt Nam.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Đảng Cộng sản Việt Nam (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (Tập II). NXB. Chính trị quốc gia Sự thật.

Huy Hoàn, Lan Anh (2020). Phát triển ngành công nghiệp ưu tiên: Xác định rõ trọng tâm, trọng điểm. <https://congthuong.vn/phat-trien-nganh-cong-nghiep-uu-tien-xacdinh-ro-trong-tam-trong-diem-142336-142336.html> (truy cập: 02/2/2022)

Vũ Thành Tự Anh (2017). Xác định các ngành công nghiệp ưu tiên trong chính sách công nghiệp quốc gia. Báo cáo tóm tắt gửi đến Ban Kinh tế Trung ương. <https://thitruongtudo.vn/chi-tiet/xac-dinh-cac-nganh-cong-nghiep-uu-tien-trongchinh-sach-cong-nghiep-quoc-gia.html

Hoàng Văn Hoan (2011). "Ngành kinh tế mũi nhọn ở Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn". Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 395-Tháng 4/2011, 24-30.

Vũ Khuê (2022). Công nghiệp Việt Nam đang phát triển mất cân đối. <https://vneconomy.vn/cong-nghiep-viet-nam-dang-phat-trien-mat-can-doi.htm> (truy cập: 2/10/2022)

Trần Thị Mây, Nguyễn Thị Thơm, & Vũ Thị Phượng (2022). "Thực trạng và giải pháp tái cơ cấu ngành Công nghiệp đến năm 2030". Tạp chí Tài chính, Kỳ 1-Tháng 5/2022, 92-94.

Nguyễn Văn Thạo (2022). Phát triển, nâng cao tiềm lực khoa học-công nghệ: Yếu tố hàng đầu để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả cơ cấu lại nền công nghiệp đất nước. https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiettin?dDocName=MOFUCM243987 (truy cập: 02/10/2022)

Bùi Trịnh (2018). Thực trạng công nghiệp Việt Nam trong thời gian qua. Thông tin Khoa học Thống kê, 3, 1-6.

ADB (2007). Moving Toward Knowledge-Based Economies: Asian Experiences, Regional and Sustainable Development Department. Manila. <https://www.adb.org/sites/default/files/publication/29699/knowledge-basedeconomies.pdf>

OECD (1996). The knowledge-based economy. General distribution OECD/GD(96)102. <https://www.oecd.org/officialdocuments/publicdisplaydocument pdf/?cote=OCDE/GD%2896%29102&docLanguage=En>

UNCTAD (2010). Science, technology and innovation indicators for policymaking in developing countries: an overview of experiences and lessons learned. Investment, Enterprise and Development Commission, Geneva. <https://unctad.org/system/files/official-document/ciimem1crp1_en.pdf>

Ginevičius, R. (2011). A new determining method for the criteria weights in multicriteria evaluation. International Journal of Information Technology and Decision Making, 10(06), 1067-1095. <https://doi.org/10.1142/S0219622011004713>

Keršuliene, V., Zavadskas, E. K., & Turskis, Z. (2010). Selection of rational dispute resolution method by applying new step‐wise weight assessment ratio analysis (SWARA). Journal of Business Economics and Management, 11(2), 243-258. <https://doi.org/10.3846/jbem.2010.12>

Nezhad, M. R. G., Zolfani, S. H., Moztarzadeh, F., Zavadskas, E. K., & Bahrami, M. (2015). Planning the priority of high tech industries based on SWARA-WASPAS methodology: The case of the nanotechnology industry in Iran. Economic researchEkonomska istraživanja, 28(1), 1111-1137.

<https://doi.org/10.1080/1331677X.2015.1102404>

Powell, W. W., & Snellman, K. (2004). The knowledge economy. Annual review of sociology, 30, 199-220. <https://www.jstor.org/stable/29737691>

Saaty, T. L. (1980). The analytic hierarchy process. McGraw-Hill.

Saaty, T. L., & Vargas, L. G. (2001). How to make a decision. In Models, methods, concepts & applications of the analytic hierarchy process (pp. 1-25). Springer.

Zavadskas, E. K., & Kaklauskas, A. (1996). Multiple criteria evaluation of buildings.

Technika.

Zolfani, S. H., & Bahrami, M. (2014). "Investment prioritizing in high tech industries based on SWARA-COPRAS approach". Technological and Economic Development of Economy, 20(3), 534-553. <https://doi.org/10.3846/20294913.2014.881435>.

Tải xuống

Đã Xuất bản

06-10-2022

Cách trích dẫn

Nguyễn, Q. A., Nguyễn, T. B. P., & Nguyễn, V. H. (2022). Nghiên cứu xác định các ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam dựa trên quan điểm khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo: kinh nghiệm quốc tế và gợi suy cho Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 11(3), 12–28. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/468

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ