Nghiên cứu mô hình chuyển giao công nghệ giữa viện nghiên cứu, trường đại học và doanh nghiệp: một số gợi ý đề xuất
Từ khóa:
Chuyển giao công nghệ, Mô hình chuyển giao công nghệ, Trung tâm ứng dụngTóm tắt
Trong nền kinh tế tri thức, việc xây dựng và củng cố mối quan hệ giữa viện nghiên cứu, trường đại học và doanh nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phục vụ phát triển kinh tế-xã hội. Mối quan hệ này nhằm hỗ trợ lẫn nhau vì mục đích chung của tất cả các bên tham gia. Các hoạt động hợp tác này rất đa dạng trong đó bao gồm: chuyển giao tri thức, chuyển giao công nghệ (CGNC) từ trường đại học, viện nghiên cứu tới doanh nghiệp. Đã có nhiều mô hình hợp tác giữa các bên được đưa ra trên thế giới. Một số xu hướng CGCN mới hiện nay đã xuất hiện nhiều hơn như chuyển giao công nghệ (CGCN) thông qua các việc khởi nghiệp, thông qua đổi mới mở hay hợp tác nghiên cứu. Tại Việt Nam, mô hình CGCN thông qua các trung tâm ứng dụng đang dần được xây dựng. Tuy nhiên, trong thời đại 4.0, việc phát triển các mô hình CGCN tại Việt Nam nên được kết hợp với nền tảng công nghệ thông tin được đầu tư và phát triển mạnh. Ngoài ra, một điều quan trọng cần lưu ý là cần phải tháo gỡ các rào cản để thúc đẩy việc CGCN thông qua việc hình thành các công ty spin-off.
Mã số: 22121201
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
Phương Nguyễn (2018). Chuyên gia gợi ý kinh nghiệm chuyển giao kết quả nghiên cứu ra thị trường. <https://vnexpress.net/chuyen-gia-goi-y-kinh-nghiem-chuyen-giao-ket-qua-nghien-cuu-ra-thi-truong-3810407.html>
Nguyễn Thu Hương và cộng sự (2022). “Xây dựng mô hình tổ chức chuyển giao công nghệ trong trường đại học tại việt nam: nghiên cứu trường hợp mô hình trung tâm chuyển giao công nghệ-trường đại học bách khoa Hà Nội”. Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế. <https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/ 333170/ CVv124S1432022030.pdf>
Bích Ngọc (2018). “Cò công nghệ thời 4.0”. <https://vnexpress.net/co-cong-nghe-thoi-4-0-3760812.html>
Phan Toàn Thắng (2014). Thương mại hóa nghiên cứu công nghệ: mô hình công ty spin-off. <https://ducthe.wordpress.com/2014/07/19/ thuong-mai-hoa-nghien-cuu-cong-nghe-mo-hinh-cong-ty-spin-off/>
Lê Văn (2017). Những con số “biết nói” về giáo dục đại học Việt Nam. <https://vietnamnet.vn/nhung-con-so-biet-noi-ve-giao-duc-dai-hoc-viet-nam-389870.html>
Đinh Văn Toàn (2020). Tổ chức quản lý trong trường đại học trước yêu cầu đổi mới quản trị đại học và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. <http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/to-chuc-quan-ly-trong-truong-dai-hoc-truoc-yeu-cau-doi-moi-quan-tri-dai-hoc-va-khoi-nghiep-doi-moi-sang-tao-6230>
Abd Wahab, S., et al. (2011). “A Review on the Technology Transfer Models, Knowledge-Based and Organizational Learning Models on Technology Transfer”. European Journal of Social Sciences 10.
Bradley, R., et al. (2013). “Models and Methods of University Technology Transfer”. Foundations and Trends® in Entrepreneurship 9: 571-650.
Bessant, J. and D. Francis (2005). “Transferring soft technologies: exploring adaptive theory”. International Journal of Technology Management 4: 93-112.
Cameron, E. H. (1960). Samuel Slater, Father of American Manufactures, [Freeport, Me.]: B. Wheelwright Company.
Donald, M. (1993). “Précis of Origins of the modern mind: Three stages in the evolution of culture and cognition”. Behavioral and Brain Sciences 16(4): 737-748.
Devine, M. D., et al. (1987). “Government supported industry-university research centers: Issues for successful technology transfer”. The Journal of Technology Transfer 12(1): 27-37.
Gibson, D. V. and R. W. Smilor (1991). “Key variables in technology transfer: A field-study based empirical analysis”. Journal of Engineering and Technology Management 8(3): 287-312.
Heinzl, J., et al. (2008). “Austrian higher education institutions' idiosyncrasies and technology transfer system”. Proceedings of the European and Mediterranean Conference on Information Systems, EMCIS 2008.
Irwin, H. and E. More (1991). “Technology transfer and communication: lessons from Silicon Valley, Route 128, Carolina's Research Triangle and hi-tech Texas”. Journal of Information Science 17(5): 273-280.
Necoechea-Mondragón, H., et al. (2013). “A Conceptual Model of Technology Transfer for Public Universities in Mexico”. Journal of Technology Management and Innovation 8: 24-35.
Siegel, D. S., et al. (2003). “Assessing the impact of organizational practices on the relative productivity of university technology transfer offices: an exploratory study”. Research Policy 32(1): 27-48.
Sung, T. K. and D. Gibson (2000). “Knowledge and technology transfer: levels and key factors”. Proceedings of 4th International Conference on Technology Policy and Innovation.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Các bài viết (bao gồm cả phần Tóm tắt) ....