Cơ hội và thách thức trong việc hoàn thiện cơ chế, chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo vì các mục tiêu phát triển bền vững nhằm thích ứng với bối cảnh mới ở Việt Nam: Một số phân tích, nhận xét ban đầu

Các tác giả

  • Nguyen Phuong Chi

Từ khóa:

Khoa học và công nghệ, Đổi mới sáng tạo, Phát triển bền vững, Cơ hội, Thách thức

Tóm tắt

Chính sách về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (STI) là phương thức hiệu quả thúc đẩy quá trình thực thi và hoàn thiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDG) đến năm 2030. Tuy nhiên, thực tế hiện nay STI không tập trung giải quyết các vấn đề tiềm ẩn lâu dài của SDG như nghèo đói, xung đột, bất bình đẳng xã hội hay biến đổi khí hậu. Thực tế cho thấy, các mô hình tài trợ của STI chưa giải quyết được các thách thức của phát triển bền vững, thiếu các nghiên cứu liên ngành và xuyên ngành giữa các mục tiêu phát triển bền vững, bao gồm nghiên cứu từ khoa học xã hội và nhân văn, khoa học vật lý và kỹ thuật, khoa học đời sống và sức khỏe, khoa học máy tính và toán học. Bài viết đã phân tích thực trạng STI, các thách thức của STI và những giải pháp nhằm đảm bảo STI hướng về việc giải quyết các mục tiêu SDG nằm trong mối quan hệ tương tác lẫn nhau.

Từ khoá: .

Mã số: 22121701

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Đặng Thu Giang, Nguyễn Hồng Anh,Tạ Doãn Hải (2020). “Lộ trình khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững - Kinh nghiệm của một số quốc gia và gợi suy đối với Việt Nam”. Tạp chí Chính sách và Quản lý Khoa học và Công nghệ , số 9(4), pp. 97-114.

Phạm Hồng Trang (2015). “Liên kết giữa trường đại học với viện nghiên cứu và doanh nghiệp trong hoạt động khoa học và công nghệ”. Tạp chí Chính sách và Quản lý Khoa học và Công nghệ, số 6(1), pp. 25-37.

UN DESA (2020). Implementing Science, Technology and Innovation (STI) for SDGs Roadmaps Operational Note, Geneva: UN DESA.

UNCTAD (2018). Technology and Innovation Report 2018: Harnessing Frontier Technologies for Sustainable Development, Switzerland: UN.

UNCTAD (2019). A Framework for Science, Technology and Innovation Policy Reviews: Harnessing Innovation for Sustainable Development, Switzerland: UN.

UNDP (2018). Development 4.0: Opportunities and Challenges for Accelerating Progress towards the Sustainable Development Goals in Asia and the Pacific., không biết chủ biên: UNDP.

WIPO (2022). Global innovation index 2022: What is the future of innovation- driven growth?, Geneva: WIPO.

Bozeman, B., Gaughan, M. & Dietz, J. S., (2001). Scientific and technical human capital: An alternative model for research evaluation. International Journal of Technology Management, 22(7-8), pp. 716-749.

Celina Pham (2022). Vietnam’s Consistent Performance in the Global Innovation Index. Vietnam Briefing, 14 October.

Chavarro, D., Ràfols, I. & Tang, P., (2018). To what extent is inclusion in the Web of Science an indicator of journal ‘quality’?. Research Evaluation, 27(3), pp. 106-118.

Ciarli, T., (2022). Changing Directions: Steering science, technology and innovation towards the Sustainable Development Goals, Sussex: STRINGS, SPRU, University of Sussex.

Mormina, M., (2019). Science, Technology and Innovation as Social Goods for Development: Rethinking Research Capacity Building from Sen's Capabilities Approach. Science and engineering ethics, 25(3), pp. 671-692.

Ofir, Z., Schwandt, T., Duggan, C. & McLean, R., (2016). Research Quality Plus (RQ+): a holistic approach to evaluating research. Ottawa: IDRC-CRDI.

Tải xuống

Đã Xuất bản

06-10-2022

Cách trích dẫn

Nguyen Phuong Chi. (2022). Cơ hội và thách thức trong việc hoàn thiện cơ chế, chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo vì các mục tiêu phát triển bền vững nhằm thích ứng với bối cảnh mới ở Việt Nam: Một số phân tích, nhận xét ban đầu. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 11(3), 72–84. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/476

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ