Vai trò của đội ngũ trí thức và doanh nghiệp trong xây dựng xã hội tri thức và sáng tạo

Các tác giả

  • Nguyen Viet Hoa

Từ khóa:

Đội ngũ trí thức, Doanh nghiệp, Xã hội tri thức

Tóm tắt

Thế giới đang có xu hướng xây dựng xã hội tri thức và sáng tạo trong bối cảnh tác động mạnh mẽ của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Việt Nam đang chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu và tích cực thực hiện cam kết quốc tế về phát triển bền vững. Vì vậy, đội ngũ trí thức và doanh nghiệp đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa mà Đảng đã đề ra qua tất cả các kỳ Đại hội Đảng cho đến Đại hội lần thứ XIII. Chủ đề “Vai trò của đội ngũ trí thức và doanh nghiệp trong xã hội tri thức và sáng tạo”, tiếp cận lý thuyết xã hội học, lý thuyết nhận biết xã hội (Social Identity Theory-SIT), góp phần bổ sung lý luận về xã hội tri thức và sáng tạo, về đội ngũ trí thức và doanh nghiệp. Cho đến nay, chưa có nhiều công trình nghiên cứu để tiếp cận hệ thống lý thuyết và thực tiễn, bài viết tập trung vào hai vấn đề chính: (1) Lý luận về đội ngũ trí thức và doanh nghiệp, xã hội tri thức và sáng tạo; (2) Vai trò của đội ngũ trí thức và doanh nghiệp trong xã hội tri thức và sáng tạo.

Mã số: 23071401

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2021-2030. Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam,

Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, 2021, Tập I, tr 167.

Tổng Cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2023). Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội quý II và 6 tháng đầu năm 2023.

Từ điển Triết học (1986). Nhà xuất bản Tiến bộ.

Nguyễn Văn Dân (2015). “Xã hội tri thức - Công cụ đầy hứa hẹn để phát triển con người và xã hội bền vững”. Tạp chí Cộng sản online,

OECD (2000). The Creative Society of the 21st Century

UNESCO (2005). Toward knowledge societies. UNESCO World Report. Conde-sur-Noireau, France: Imprimerie Corlet.

UNESCO (2012). Inclusive Knowledge Societies for Sustainable Development UNESCO March 2012.

Kenneth Allan (2005). Explorations in classical sociological theory: Seeing the social world. SAGE Publications, Inc; 1st edition. ISBN 978-1-4129-0572-5.

Alfonso Montuori (2020). “Social Creativity”. Encyclopedia of Creativity, 3rd edition, Volume 2 <https://doi.org/10.1016/B978-0-12-809324-5.23760-7>

EAL Stine-Morrow, JM Parisi (2010). “The Adult Development of Cognition and Learning”. Social development. Elsevier Ltd. pp. 225-230.

Towards knowledge societies. UNESCO World Report. UNESCO Publishing, Paris, 2005, 226pp. ISBN 92-3-104000-6

Donncha Kavanagh, Geoff Lightfoot, Simon Lilley (2021). “Are we living in a time of particularly rapid social change? And how might we know?”. Technological Forecasting and Social Change, Volume 169, August 2021.

Marianna Sigala, Kalotina Chalkiti (2015). “Knowledge management, social media and employee creativity”. International Journal of Hospitality Management. February 2015, Pages 44-58.

Naim Hamdija Afgan, Maria G. Carvalho (2010). “The Knowledge Society: A Sustainability Paradigm”. Cadmus Journal, Volume I, Issue 1, <https://www.cadmusjournal.org/node/14>

Van Bezouw, MJ; Toorn JM van der; Becker, JC (2021). “Social creativity: reviving a social identity approach to social stability”. European Journal of Social Psychology, P409 - 422.

Đã Xuất bản

06-07-2023

Cách trích dẫn

Nguyen Viet Hoa. (2023). Vai trò của đội ngũ trí thức và doanh nghiệp trong xây dựng xã hội tri thức và sáng tạo. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 12(2), 1–13. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/498

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ