Phát triển đô thị bền vững: Thực trạng và giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng

Các tác giả

  • Tran Chung Vinh
  • Dang Thu Minh

Từ khóa:

Phát triển bền vững, Phát triển đô thị, Cơ sở hạ tầng đô thị, Đô thị bền vững

Tóm tắt

Việt Nam đã có những tiến bộ trong phát triển cơ sở hạ tầng, nhưng vẫn đối diện với nhiều thách thức. Cơ sở hạ tầng đô thị tăng trưởng nhanh nhưng không đồng đều, gây mất cân bằng kinh tế-xã hội giữa thành thị và nông thôn. Các nỗ lực hướng tới phát triển bền vững (PTBV) và khả năng thích ứng đã được chú trọng, nhưng cần giải quyết các vấn đề liên quan đến quản lý và giám sát, vấn đề môi trường, biến đổi khí hậu và an toàn hạ tầng. Mục tiêu PTBV có nhiều cách hiểu khác nhau. Bài viết này cung cấp một cái nhìn tổng quan về thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng đô thị trong nước liên quan đến tính bền vững thông qua hai nội dung sau: thứ nhất, mô tả thực trạng xây dựng và phát triển hạ tầng đô thị; thứ hai, đưa ra giải pháp về PTBV như một điều kiện cần để đạt được sự phát triển cơ sở hạ tầng đô thị bền vững.

Mã số: 23081601

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Bộ Tài nguyên môi trường (2022). Báo cáo tài nguyên nước quốc gia giai đoạn 2016-2021, p.38-61.

Bộ Xây dựng (2022). Công văn số 2641/BXD-PTĐT ngày 18/7/2022 về việc phúc đáp văn bản số 1769/QHKT-KHTH ngày 04/5/2022 của Sở Quy hoạch-Kiến trúc thành phố Hà Nội.

Tổng cục Thống kê (2023). Niên giám thống kê năm 2022, .

Dương An (2022). “Chi tiêu cho cơ sở hạ tầng của Việt Nam đứng đầu ASEAN”, Thời báo tài chính Việt Nam, 17/08/2022, .United Nations (1987). Our Common Future - Brundtland Report; Oxford University Press: Oxford, UK, pp. 204.

Amy J. Lynch, et al. (2011). Sustainable Urban Development Indicator for the United States. Penn Institute for Urban Research.

Bin Yang, Tong Xu, Longyu Shi (2017). “Analysis on sustainable urban development levels and trends in China’s cities”. Journal of Cleaner Production, Vol. 141, p.868-889.

Brett Ceasea, HyoungAh Kima, Dohyeong Kima, Yekang Kob, Cole Cappel (2019). “Barriers and incentives for sustainable urban development: An analysis of the adoption of LEED‐ND projects”. Journal of Environmental Management, Vol. 244, p. 304-312.

Carl Grodach (2011). “Barriers to sustainable economic development: The Dallas‐Fort Worth experience”. Cities, Volume 28, Issue 4, p.300-309.

Dos Santos, P.H., et al. (2019). “The analytic hierarchy process supporting decision making for sustainable development: An overview of applications”. Journal of Cleaner Production, 212, 119-138, <https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2018.11.270>

Kevin Murphy (2012). “The social pillar of sustainable development: A literature review and framework for policy analysis”. Sustainability: Science, Practice and Policy, Volume 8, Issue 1, p.15-29.

Knut H. Alfsen, Thorvald Moe (2005). “An International Framework for Constructing National Indicators for Policies to Enhance Sustainable Development”. Background paper prepared for the UN Expert Group meeting on Indicators of Sustainable Development in NewYork, 13-15 December 2005, p. 7.

Morteza Mofidi Chelan, et al. (2018). “Economic sustainability assessment in semi‐steppe rangelands”, The Science of The Total Environment, 637-638, 112-119.

Paola Gazzola, Gonzalez Del Campo A, Vincent Onyango (2019). “Going green vs. going smart for sustainable development: Quo vadis?” Journal of Cleaner Production, Vol. 214, p. 881-892.

Pramit Verma, Akhilesh Singh Raghubanshi (2018). “Urban sustainability indicators: Challenges and opportunities”. Ecological Indicators, Vol. 93, p. 282-291.

Raed Fawzi Mohammed Ameen, Monjur Mourshed (2019). “Urban sustainability assessment framework development: The ranking and weighting of sustainability indicators using analytic hierarchy process”. Sustainable Cities and Society, Vol. 44, p. 356-366.

Saeid Davoodi, Hasan Fallah, Mohammad Aliabadi (2014). “Determination of Affective Critrions on Social Sustainability in Architectural Design”. Current Trends in Technology and science. In Proceedings of the 8th SASTech 2014 Symposium on Advances in Science & Technology‐Commission‐IV. Mashhad, Iran.

United Nations (2007). Indicators of sustainable development: guidelines and methodologies. 3rd ed,

Van Thac Dang, Jianming Wang, and Wilson (2019). “An Integrated Fuzzy AHP and Fuzzy TOPSIS Approach to Assess Sustainable Urban Development in an Emerging Economy”, Int. J. Environ. Res. Public Health, 16, 2902; doi:10.3390/ijerph16162902, 19-21.

Tải xuống

Đã Xuất bản

06-07-2023

Cách trích dẫn

Tran Chung Vinh, & Dang Thu Minh. (2023). Phát triển đô thị bền vững: Thực trạng và giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 12(2), 14–27. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/499

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ