Nghiên cứu về kênh chuyển giao công nghệ không chính thức giữa trường đại học và doanh nghiệp - Kinh nghiệm quốc tế và gợi suy cho Việt Nam

Các tác giả

  • Le Minh Hai
  • Phung Le Duy
  • Chu Van Tung
  • Cao Minh Duc

Từ khóa:

Chuyển giao công nghệ, Chuyển giao không chính thức, Kênh chuyển giao, Trường đại học

Tóm tắt

Hiện nay, chuyển giao công nghệ (CGCN) đã trở thành một trong những hoạt động chính của trường đại học, việc nghiên cứu về các kênh CGCN không chính thức là rất cần thiết. Tuy nhiên, ở Việt Nam nội dung này chưa được nghiên cứu một cách chính thức. Nghiên cứu này sẽ tổng hợp và phân tích các hoạt động và yếu tố ảnh hưởng đến CGCN không chính thức, cung cấp một cái nhìn toàn diện về các kênh chuyển giao không chính thức và những yếu tố có thể tác động tới chúng. Điều này sẽ giúp mở rộng khả năng định hướng và quản lý hoạt động CGCN của các trường đại học ở Việt Nam. Nghiên cứu được thực hiện thông qua việc tổng hợp các tài liệu nghiên cứu sâu về các kênh CGCN không chính thức từ trường đại học, kết hợp với việc phỏng vấn các chuyên gia. Kết quả của nghiên cứu sẽ làm rõ hơn về các kênh CGCN không chính thức phổ biến trong những lĩnh vực khác nhau như dược phẩm, rô bốt và các yếu tố ảnh hưởng đến các kênh chuyển giao không chính thức như động lực chuyển giao của các nhà khoa học, mối quan hệ, mạng lưới quan hệ cá nhân với doanh nghiệp, độ hoàn thiện công nghệ, hay chính sách chuyển giao của trường đại học, doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần cung cấp cơ sở hiểu biết tốt hơn về các kênh CGCN không chính thức, từ đó, tạo cơ hội tối ưu hóa việc CGCN và thúc đẩy sự phát triển khoa học và công nghệ trong môi trường đại học ở Việt Nam.

Mã số: 23092201

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Đặng Duy Thịnh và cộng sự (2000). Nghiên cứu xây dựng luận cứ cho việc thương mại hóa hoạt động khoa học và công nghệ ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ KH&CN, Hà Nội.

Hoàng Văn Tuyên, Nguyễn Thị Minh Nga, Trần Minh Huyền, Nguyễn Hoàng Hải, Đặng Thị Thu Trang (2018). “Chuyển giao công nghệ từ các tổ chức nghiên cứu công: Kinh nghiêm Trung Quốc”. Tạp chí Chính sách và Quản lý KH&CN, Tập 8, Số 4, 2019, tr. 84-90.

Nguyễn Bá Nhẫm (2020). Thương mại hóa kết quả đề tài nghiên cứu khoa học ở các trường đại học công lập Việt Nam. Luận án tiến sĩ ngành tài chính – ngân hàng.

Nguyễn Quang Tuấn (2014). “Chính sách nhà nước thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sử dụng NSNN”. Tạp chí Chính sách và Quản lý KH&CN, Tập 3, Số 3, tr.11-24.

Nguyễn Thị Thúy Hiền (2020). “Chính sách thị trường kéo thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu và triển khai”. Luận án tiến sĩ ngành quản lý khoa học và công nghệ.

Nguyễn Tường Lan (2021). Động lực làm việc và quyết định thương mại hóa kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học: Nghiên cứu tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Cục Thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc gia (2014). “Chuyển giao tri thức và thương mại hóa kết quả nghiên cứu công: Các xu hướng chính sách mới”. Tổng luận Khoa học-Công nghệ-Kinh tế.

Badea, D. M., et al. (2015). “Capitalisation of scientific knowledge and technology transfer between public research institutions and the economic environment”. 31-37.

Balven, R.; Fenters, V.; Siegel, D.S.;Waldman, D. Academic entrepreneurship: The roles of identity, motivation, championing education, work-life balance, and organizational justice. Acad. Manag. Perspect. 2018, 32, 21–42.

Brennenraedts, R., et al. (2006). “The different channels of university-industry knowledge transfer: Empirical evidence from Biomedical Engineering.” Ecis Working-paper 06.04.

Grimpe, C. and H. Fier (2010). “Informal university technology transfer: a comparison between the United States and Germany.” The Journal of Technology Transfer 35(6): 637-650.

Grimpe, C. and K. Hussinger (2013). “Formal and Informal Knowledge and Technology Transfer from Academia to Industry: Complementarity Effects and Innovation Performance.” Industry and Innovation 20(8): 683-700.

Link, A. N., et al. (2007). “An empirical analysis of the propensity of academics to engage in informal university technology transfer*.” Industrial and Corporate Change 16(4): 641-655.

Liu, S., et al. (2016). Theory of Science and Technology Transfer and Applications.

Olmos-Peñuela, J., et al. (2014). “Informal collaborations between social sciences and humanities researchers and non-academic partners.” Science and Public Policy 41(4): 493-506.

Ponomariov, B. and C. Boardman (2012). “Organizational Behavior and Human Resources Management for Public to Private Knowledge Transfer: An Analytic Review of the Literature.”

Schaeffer, V., et al. (2020). “The complementarities between formal and informal channels of university–industry knowledge transfer: a longitudinal approach.” The Journal of Technology Transfer 45(1): 31-55.

Siegel, D.S. and Phan, P.H. (2005), “Analyzing the Effectiveness of University Technology Transfer: Implications for Entrepreneurship Education”. Libecap, G.D. (Ed.) University Entrepreneurship and Technology Transfer (Advances in the Study of Entrepreneurship, Innovation and Economic Growth, Vol. 16), Emerald Group Publishing Limited, Leeds, pp. 1-38. https://doi.org/10.1016/S1048-4736(05)16001-9

S. Gopalakrishnan and M. D. Santoro, “Distinguishing Between Knowledge Transfer and Technology Transfer Activities: The Role of Key Organizational Factors”. IEEE Transactions on Engineering Management, Vol. 51, No. 1, pp. 57–69, Feb. 2004.

Tran, T., et al. (2011). “Comparison of technology transfer from government labs in the US and Vietnam”, Technology in Society, 33(1): 84-93.

Tran, Thien Anh, “Strategic Evaluation of University Knowledge and Technology Transfer Effectiveness” (2013). Dissertations and Theses. Paper 1059.

Vega-Gomez, F. I. and F. J. Miranda-Gonzalez (2021) Choosing between Formal and Informal Technology Transfer Channels: Determining Factors among Spanish Academicians. Sustainability 13, DOI: 10.3390/su13052476

Waldman, D. A., et al. (2022). “The role of justice perceptions in formal and informal university technology transfer”. J Appl Psychol 107(8): 1397-1413.

Schwartz, Michael; Hornych, Christoph (2010). “Informal networking: An overview of the literature and an agenda for future research”, Jenaer Beiträge zur Wirtschaftsforschung, No. 2010,1, ISBN 3939046159.

Tải xuống

Đã Xuất bản

06-07-2023

Cách trích dẫn

Le Minh Hai, Phung Le Duy, Chu Van Tung, & Cao Minh Duc. (2023). Nghiên cứu về kênh chuyển giao công nghệ không chính thức giữa trường đại học và doanh nghiệp - Kinh nghiệm quốc tế và gợi suy cho Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 12(2), 73–89. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/503

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ