Năng lực khoa học và công nghệ nội sinh quốc gia: thực trạng và giải pháp

Các tác giả

  • Nguyen Ke Nghia

Từ khóa:

Khoa học và công nghệ nội sinh, Đổi mới sáng tạo, Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Tóm tắt

Công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) ở Việt Nam đã được thực hiện trong thời gian khá dài. Chỉ tính từ khi đất nước thống nhất (năm 1976) đến nay, công cuộc công nghiệp hóa đã diễn ra được gần 50 năm. Mặc dù “đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với những năm trước đổi mới”, nhưng đến nay, Việt Nam mới trở thành nước có thu nhập trung bình thấp, đang phấn đấu đến năm 2025 vượt qua mức thu nhập trung bình thấp, đến năm 2030 trở thành nước có thu nhập trung bình cao, năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Để thực hiện mục tiêu này, Đại hội Đảng lần thứ XIII đã xác định nhiệm vụ “Tiếp tục đẩy mạnh CNH, HĐH trên nền tảng của tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo”. Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả trình bày một số khía cạnh về các giải pháp nâng cao năng lực khoa học và công nghệ nội sinh quốc gia để góp phần thực hiện nhiệm vụ đẩy mạnh CNH, HĐH trên nền tảng tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Mã số: 23091401

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện các Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, VII, VIII, IX, X, XI, XII và XIII. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật.

Luật Khoa học và Công nghệ, (Luật số 29/2013/QH13 được Quốc hội ban hành ngày 18/6/2013).

Quyết định số 569/QĐ-TTg ngày 11/5/2022 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030.

Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 06/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương khóa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Thông tư số 03/2018/TT-BKHCN ngày 15/05/2018 của Bộ Khoa học và Công nghệ bạn hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành khoa học và công nghệ và phân công thu nhập, tổng hợp các chỉ tiêu thống kê quốc gia về khoa học và công nghệ.

Thông tư số 17/2019/TT-BKHCN ngày 10/12/2019 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn đánh giá trình độ và năng lực công nghệ sản xuất.

Bộ Khoa học và Công nghệ (2020). Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2020. Hà Nội: Nxb Khoa học kỹ thuật.

Đại học Kinh tế quốc dân, Hội đồng lý luận trung ương (2022). “Một số vấn đề lý luận - thực tiễn về chủ trương, chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”. Kỷ yếu Hội thảo Đề tài Khoa học cấp nhà nước KX 04.19/21-25. Hà Nội, 6/2022.

Viện Ngôn ngữ học (2000). Từ điển tiếng Việt. Nhà xuất bản Đà Nẵng.

World Intellectual Property Organization (WIPO, 2021): Bộ Chỉ số Đổi mới Sáng tạo (GII).

Lan Hương (2021). “Kinh tế Việt Nam đối mặt với thách thức lớn để bắt kịp năng suất của các nước”. Tạp chí Quốc hội online, ngày 11/1/2021, .

Lê Hải Bình (2021). Trật tự quốc tế dựa trên luật lệ - Lý luận, thực tiễn và hàm ý chính sách đối với Việt Nam. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia sự thật.

Nhĩ Anh (2022): “Thu hút, khơi thông dòng vốn đầu tư tư nhân cho khoa học công nghệ”. VnEconomy bản điện tử, ngày 10/12/2022, .

Tùng Nguyên (2023). “Năng suất lao động Việt Nam vẫn thuộc nhóm thấp nhất khu vực”. Báo Dân trí, ngày 10/2/2023, .

Tải xuống

Đã Xuất bản

17-03-2024

Cách trích dẫn

Nguyen Ke Nghia. (2024). Năng lực khoa học và công nghệ nội sinh quốc gia: thực trạng và giải pháp. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 12(3), 13–27. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/508

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ