Đổi mới sáng tạo bao trùm và chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo bao trùm ở Trung Quốc và gợi suy cho Việt Nam

Các tác giả

  • Ta Doan Hai

Từ khóa:

Đổi mới sáng tạo, Đổi mới sáng tạo bao trùm, Tăng trưởng bao trùm, Chính sách

Tóm tắt

Trong nhiều thập kỷ qua, Trung Quốc đã đạt được sự phát triển nhanh chóng dựa vào khoa học và công nghệ (KH&CN). Tuy nhiên, mô hình tăng trưởng nhanh dựa vào KH&CN này cũng tạo ra hệ lụy như bất bình đẳng, khoảng cách giàu nghèo và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Để đối phó với thách thức nảy sinh và đạt được mục tiêu phát triển bền vững, ngoài việc cơ cấu lại các ngành sản xuất cùng chủ trương xây dựng xã hội phát triển hài hòa và bối cảnh kinh tế-xã hội thuận lợi dựa vào KH&CN, Trung Quốc đã đạt được nhiều thành công trong việc triển khai nhiều chương trình và sáng kiến có nội dung và đặc điểm của đổi mới sáng tạo (ĐMST) bao trùm trên phạm vi và quy mô rộng lớn. Hiện nay, Trung Quốc cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức và đứng trước nhiều lựa chọn về chính sách ĐMST bao trùm như xây dựng một chiến lược và chính sách chung về ĐMST bao trùm, tiếp tục hoàn thiện những cơ chế chính sách cụ thể về ĐMST bao trùm dựa trên những hiểu biết sâu sắc hơn về nhu cầu của nhóm người bị loại trừ. Mặc dù vậy, những thành công trong tăng trưởng bao trùm đã đạt được những năm qua và những thách thức về chính sách trong thực hiện ĐMST bao trùm mà Trung Quốc đang đối mặt sẽ gợi mở nhiều bài học kinh nghiệm cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam để tham khảo, học tập khi xây dựng chính sách ĐMST vì sự tăng trưởng bao trùm, để không ai bị bỏ lại phía sau.

Từ khóa: .

Mã số: 23110801

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021-2025.

Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 18/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.

Quyết định số 150/QĐ-TTg ngày 28/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

APO (2023). “Inclusive innovation policies for economic growth”. Asian Productivity Organization.

OECD (2014a). Report on the OECD Fremawork for inclusive growth.

OECD (2014b). All on Board: Making Inclusive Growth Happen, April 2014, OECD, Paris

OECD (2014c). Innovation policies for inclusive development.

UNCTAD (2014a). STI and innovation policies for women in South Asia. Current studies in science technology and innovation.

UNCTAD (2014b). Innovation policy tools for inclusive development. <https://unctad.org/system/files/official-document/ciid25_en.pdf>

World Bank (2013). “China: Inclusive innovation for sustainable inclusive growth”. Document of the World Bank No. 82519. TA-P128575-TAS-BB. Washington, D.C. October 2013.

World Bank (2002). “Globalization, Growth, and Poverty: Building an Inclusive World Economy”. A World Bank policy research report;. © Washington, DC: World Bank and Oxford University Press. <http://hdl.handle.net/10986/14051> License: CC BY 3.0 IGO.

Chatterjee Shiladitya (2005). Poverty Reduction Strategies “Lessons from the Asian and Pacific Region on Inclusive Development”. Asian Development Review (ADR), World Scientific Publishing Co. Pte. Ltd., Vol. 22(01)

Christopher Foster and Richard Heeks (2013). “Conceptualising Inclusive Innovation: Modifying Systems of Innovation Frameworks to Understand Diffusion of New Technology to Low-Income Consumers”. European Journal of Development Research, 25(3), 333-355, <https://www.escholar.manchester.ac.uk/api/datastream?publicationPid=uk-ac-man-scw: 198318&datastreamId= PRE-PEER-REVIEW.PDF>

Gupta, A. K. (2013). “Tapping the Entrepreneurial Potential of Grassroots Innovation”, Stanford Social Innovation Review Summer 2013.

Hu Zhijian (2013). China’s Practice on Inclusive Innovation. Chinese Academy of Science and Technology for Development (CASTED) October 24, 2013.

Neil Lee (2021). “Inclusive innovation in cities: From buzzword to policy”. London School of Economics and Political Science & Inland Norway University of Applied Sciences

Open Educational Resource “Inclusive and Grassroots Innovation” African Higher Education Leadership in Advancing Inclusive Innovation for Development/AHEAD

Planes-Satorra, S. and C. Paunov (2017), “Inclusive innovation policies: Lessons from international case studies”, OECD Science, Technology and Industry Working Papers, 2017/02, OECD Publishing, Paris.

Tải xuống

Đã Xuất bản

17-03-2024

Cách trích dẫn

Ta Doan Hai. (2024). Đổi mới sáng tạo bao trùm và chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo bao trùm ở Trung Quốc và gợi suy cho Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 12(3), 44–64. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/510

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ