Tổ hợp công nghiệp quốc phòng đối với sự phát triển của hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia

Các tác giả

  • Nguyen Quang Tuan

Từ khóa:

Đổi mới sáng tạo, Công nghiệp quốc phòng, Kinh tế-xã hội

Tóm tắt

Tổ hợp công nghiệp quốc phòng (THCNQP) là một hệ thống liên kết, hợp tác doanh nghiệp quốc phòng với các chủ thể của hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia (HTĐMSTQG) để nghiên cứu, phát triển, sản xuất vũ khí, trang bị kỹ thuật quân sự. THCNQP đóng vai trò quan trọng trong nâng cao năng lực tự chủ về công nghiệp quốc phòng (CNQP), góp phần đảm bảo an ninh quốc gia, thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp dân sinh và HTĐMSTQG. Bài viết này phân tích vai trò của THCNQP đối với quốc gia, mối quan hệ giữa THCNQP và HTĐMSTQG; đề xuất một số khuyến nghị về chính sách thúc đẩy việc xây dựng, phát triển THCNQP ở Việt Nam.

Mã số: 23110601

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Đảng Cộng sản Việt Nam (2021a). Báo cáo chính trị của BCHTW Đảng khóa XII, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2021b). Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2021-2030, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 17/11/2022 tại Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XIII Về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 của Ban Chấp hành Trung ương về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Bộ Quốc phòng (2019). Quốc phòng Việt Nam 2019. Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật.

Ngân hàng Thế giới - WB, Bộ Kế hoạch và Đầu tư - MPI (2016). Việt Nam 2035: hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công bằng và Dân chủ, Ngân hàng Thế giới, Washington D.C.

Akimkina Daria, Evgenii Khrustalev, Nina Barakova and Daria Loginova (2021). “Technology transfer of military-industrial complex as a factor in increasing the science intensity of the civilian economy”, SHS Web Conferences 114, NTSSCEM 2021.

Barcellos Joao Miguel Villas-Boas (2022). “The military-industrial complex and its foundations: geopolitics, development, and technological advance”, Colecao Meira Mattos, Rio de Janeiro, v.16(56): 327 - 351.

Byrne F. Edmund (2017). Military-Industry Complex, Encyclopedia of Business and Frofessional Ethics, Springer International Publishing, Indianapolis.

Cheung Tai Ming, Anderson Eric & Yang Fan (2017). “Chinese defense industry reforms and their implications for US-China military competition”, SITC Research Briefs, Series 9 (2017-4).

Cox W. Ronald (2014). “The military-industrial complex and US military spending after 9/11”, Class, Race and Corporate Power, Vol 2(2), Article 5.

CRS - Congressional Research Services (2021). “The global research and development landscape and implications for the Department of Defense”, CRS Report Prepared for Members and Committees of Congress, <https://crsreports.congress.gov>

Dunne J. Paul & Coulomb (2009). “Peace, war and international security: economic theories”, in Jacques Fontanel & Manas ChatterJi (eds), War, Peace and Security, Bingley, Emerald.

Dunne J. Paul & Elisabeth Skons (2009). “The changing military-industrial complex”, <http://www.researchgate.net>

Erkko Autio & Llewellyn D.W Thomas (2014). “Innovation ecosystem: Implications for innovation management”, The Oxford Handbook of Innovation Management, Oxford University Press, Oxford.

European Commission - EC (2009). Defense industry: comprehensive sectoral analysis of emerging competences and economic activities in the European Union, European Community Program for Employment and Social Solidarity.

Freeman, C (1987). Technology and Economic Performance: Lessons from Japan, Printer, London.

Gansler S. Jacques (2007). “US defense industrial policy”, Security Challenges, Vol 3(2): 1-17.

Gawer Annabelle and Michael A. Cusumano (2014). “Industry platforms and ecosystem innovation”, Journal of Product Innovation Management, 31(3): 417 - 433.

Geoffrey G. Parker, Marshall W. Van Alslyne and Sangeet Paul Choudary (2016). Platform revolution: How networked markets are transforming the economy - and how to make them work for you, W. W. Norton & Company Inc., New York.

Gibbs David (1991). Political Economy of Third World Intervention, University of Chicago Press, Chicago.

Gregova Elena, Irina Tulyakova & Victor Dengov (2021). “The financial condition of corporations of Russian defense-industrial complex, which are indluded in the TOP lists of the largest military companies in the world”, SHS Web of Conferences 129, Globalization and its Socio-Economic Consequences 2021.

Judith Reppy (2000). “The place of defense industry in National Innovation System”, Peace Studies Program Occasional Paper #25, Cornell University, Ithaca.

Menshchikov, V.V (2007). “Defense-industrial complex: state, problems, prospects”, Military Thought, Vol.16(1), Jan-Mar 2007.

Mills C. Wright (1956). The Power Elite, Oxford University Press, Oxford.

Nzeribe Samson & Imam Muhktar (2018). “The military industrial complex: a catalyst for conflicts and wars (USA)”, Journal of Social Development, 7(1): 73 - 81.

OECD (1995). Economic restructuring and defense conversion in a Russian city: the case of Zhukovsky, Moscow Oblast, OCDE/GD(95)62, Publication Services, Paris.

OECD (1997). National Innovation System, OECD Publications, Paris.

OECD (2014). Corporate governance of company groups: international and Latin American experience, CNMV, Bogota.

OECD (2019). Main science and technology indicator, OECD Publishing, Paris.

Rostec (2017). Annual Report 2017 Rostec State Corporation, <https://rostec.ru>

Shlykov, V.V (1995). “Economic readjustment within the Russian defense-industrial complex”, Security Dialogue, Vol.26(1): 19-34.

SIPRI (2022). “The SIPRI top 100 arms-producing and military services companies 2021”, SIPRI Fact Sheet, December 2022, <https://www.sipri.org>.

Smart Barry (2016). “Military-industrial complexities, university research and neoliberal economy”, Journal of Sociology, 3(52): 455 - 481.

Tresno Wicaksono & Agung Anak (2020). “The military-industrial complex in a developing country: lessons from the Republic of Turkey”, Journal of Hubungan International, Vol.9(1): April-September 2020.

Wang K.H, Su C.W, Tao R & Chang H.L (2019). “Does the efficient market hypothesis fit military enterprises in China?”, Defense and Peace Economics, Vol.30(7): 877 - 889.

Weber, N. Rachel. (2018). “Military-Industrial Complex”, <https://www.history.com/topics/ 21st-century/military-industrial-complex>

World Bank - WB (2020). Military expenditure (% of GDP), World Development Indicators, <http://data.worldbank.org/indicators>

World Bank Group - WB (2021). Vietnam: Science, Technology and Innovation Report 2020, World Bank Publications, Washington D.C.

Đã Xuất bản

03-12-2024

Cách trích dẫn

Nguyen Quang Tuan. (2024). Tổ hợp công nghiệp quốc phòng đối với sự phát triển của hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 12(4), 1–14. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/515

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ