Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên nền tảng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo: Kinh nghiệm Trung Quốc và bài học cho Việt Nam

Các tác giả

  • Dinh Viet Hoang

Từ khóa:

Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa, Khoa học và công nghệ, Đổi mới sáng tạo, Trung Quốc, Việt Nam

Tóm tắt

Trung Quốc được đánh giá là một trong những quốc gia thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) thành công trên thế giới. Tại Việt Nam, đứng trước sự thay đổi nhanh chóng từ môi trường kinh tế, chính trị, xã hội trên thế giới, nhu cầu đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH đất nước trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Với lợi thế của nước đi sau, Việt Nam hoàn toàn có thể học hỏi kinh nghiệm từ những nước đi trước, đặc biệt là các quốc gia có sự tương đồng về thể chế chính trị, văn hoá như Trung Quốc. Bài viết này sẽ đánh giá quá trình CNH, HĐH dựa trên nền tảng KH,CN&ĐMST ở Trung Quốc, qua đó, gợi mở những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong thời gian tới.

Mã số: 23101201

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2021, Hà Nội, tập I, tr. 112.

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 17/11/2022 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về “tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”

Hà Minh Hiệp, Trịnh Thị Ngọc Quỳnh (2021), “Chính sách “bắt kịp” của Trung Quốc và bài học đối với Việt Nam”. Truy cập ngày 10/4/2023, <https://vjst.vn/vn/tin-tuc/4839/chinh-sach-bat-kip-cua-trung-quoc-va-bai-hoc-doi-voi-viet-nam.aspx>

Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia (2022), “Chủ trương và chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”

Agarwala, N., & Chaudhary, R. D. (2019). China’s policy on science and technology: Implications for the next industrial transition. India Quarterly, 75(2), 206-227.

Coombs, R et al. (1990). Economics and Technological Progress (Chinese Version). Business Press, pp. 28-46.

Fu, J and J Lei (1996). How to improve the quality of China's economic growth: Increasing the °ow and quantity of innovation in the economy. Technological and Economic Research (3), 7-13.

Fu, X. (2015). China's path to innovation. Cambridge University Press.

Kenney, M (1986). Schumpeterian innovation and entrepreneurs in capitalism: A case study of the U.S. biotechnology industry. Research Policy, 15(1), 21-31.

Lei, J and Y Du (1993). Western Industry: Innovation, Reform and Endogenous Growth. Northwest Polytechnic University Press, pp. 45-66.

Lei, J., Liu, Y., Qi, Y., & Zhang, Q. (2019). 40 Years of technological innovation in China: a review of the Four-Stage climbing track. Journal of Industrial Integration and Management, 4(03), 1950008.

OECD. (2007). OECD Reviews of Innovation Policy: China Synthesis Report.

Schumpeter, JA (1990). Theory of Economic Development (Chinese Version). Business Press, pp. 25-36.

State Council of the People’s Republic of China. (2006). The national medium-and long-term program for science and technology development (2006-2020).

Wu, H, Y Wu and J Lei (2011). Problems and countermeasures in the construction of regional innovation system in Shenzhen. Future and Development (in Chinese) (1), 103-107.

Yang, J, X Wang and J Lei (2016). Analysis of the effect of policy design and implementation on the growth of high-tech enterprises. China Soft Science (11), 184-192.

Tải xuống

Đã Xuất bản

17-03-2024

Cách trích dẫn

Dinh Viet Hoang. (2024). Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên nền tảng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo: Kinh nghiệm Trung Quốc và bài học cho Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 12(4), 74–87. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/520

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ