Nghiên cứu cơ sở lý luận về cụm đổi mới sáng tạo và một số gợi suy cho Việt Nam

Các tác giả

  • Nguyen Xuan Hoa
  • Tran Vu Tuan Phan
  • Nguyen Quoc Hung
  • Nguyen Quoc Dat
  • Tran Minh Huyen

Từ khóa:

Đổi mới sáng tạo, Cụm đổi mới sáng tạo, Chính sách, Doanh nghiệp

Tóm tắt

Chiến lược đổi mới nói chung và việc hình thành phát triển các cụm đổi mới sáng tạo (ĐMST) nói riêng không chỉ là hoạt động của nhà nước hay riêng một doanh nghiệp. Cụm ĐMST còn là động lực thúc đẩy doanh nghiệp trong cụm tìm kiếm các nguồn tri thức và công nghệ mới, ứng dụng các nguồn tri thức và công nghệ mới vào sản xuất và quá trình sản xuất. Cụm ĐMST với đặc trưng như các mạng lưới sản xuất của các doanh nghiệp độc lập, nhân tố sản xuất tri thức, thể chế cầu nối và khách hàng liên kết với các doanh nghiệp độc lập, nhân tố sản xuất tri thức, thể chế cầu nối khác và khách hàng trong chuỗi sản phẩm có giá trị. Tại Việt Nam hoạt động chuyển giao tri thức, công nghệ và thương mại hóa công nghệ còn gặp nhiều khó khăn do chưa định hình và phát triển được một thị trường công nghệ hoàn chỉnh, mạng lưới tổ chức chuyển giao công nghệ còn hạn chế. Do vậy, việc nghiên cứu, hình thành và phát triển các cụm ĐMST tại Việt Nam sẽ thúc đẩy mối liên kết giữa khối nghiên cứu với khối ứng dụng sản xuất; thúc đẩy hoạt động ứng dụng đổi mới công nghệ, cho ra đời các ngành công nghiệp mới cũng như phương thức kinh doanh mới tại Việt Nam. Việc nghiên cứu cơ sở lý luận về “cụm ĐMST” sẽ tạo tiền đề gợi suy chính sách cho Việt Nam.

Mã số: 23111601

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Nguyễn Ngọc Sơn (2015). “Nghiên cứu phát triển cụm ngành công nghiệp: từ lý luận đến thực tiễn ở các nước trên thế giới và gợi ý chính sách cho Việt Nam”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tập 57, Số 5, năm 2015.

Balzat & Hanusch (2004). Recent Trends in the Research on National Innovation Systems. Journal of Evolutionary Economics 14(2):197-210.

Kim, W (2006). “Virtual cluster utilization for advanced innovation clusters: From a complementary perspective on geographic clusters”. Policy Research 2006-21, Seoul: Science and Technology Policy Institute (in Korean).

Andrienko, R. (2021). “The Role of Innovation Clusters in the Development of Innovative Environment”. In VIII International Scientific and Practical Conference”Current problems of social and labour relations”(ISPC-CPSLR 2020) (pp. 57-62). Atlantis Press.

Jung, Y., Kim, E., & Kim, W. (2021). “The scientific and technological interdisciplinary research of government research institutes: network analysis of the innovation cluster in South Korea”. Policy Studies, 42(2), 132-151.

Helman, J. (2020). “Analysis of the Local Innovation and Entrepreneurial System Structure Towards the “Wrocław Innovation Ecosystem” Concept Development”. Sustainability, 12(23), 10086.

Lin, Y. C., Chen, W. H., Liu, W. C., & Lin, C. F. (2019). “Determinants of Micro-Enterprise Cluster Innovation: Analysis of Member Identification and Satisfaction of Leadership”. Int. J. Trade Econ. Financ, 10, 30-35.

Charles Steinfield, Ada Scupola (2010). “Social capital, ICT use and company performance: Findings from the Medicon Valley Biotech Cluster”. Technological forecasting and Social change, 7(77), 1156-1166.

Porter, M. E. (2000). Location, competition, and economic development: Local clusters in a global economy, Economic Development Quarterly 14 (1): 15-34.

Fundeanu & Badele (2014). The Impact of Regional Innovative Clusters on Competitiveness. Proced-a - Social and Behavioral Sciences 124 ( 2014 ) 405 - 414.

Menzel & Fornahl (2010). Cluster Life Cycles - Dimensions and Rationales of Cluster Evolution. Industrial and Corporate Change, Volume 19, Number 1, pp. 205-238.

Oh & Yeom, (2012). Daedeok Innopolis in Korea: From Science Park to Innovation Cluster. World Technopolis Review Volume 1 Issue 2 / Pages.141-154.

OECD Economic Outlook, Volume (1998, 1999).

Hulsink, W. & Manuel, D.H. & Bouwman, Harry. (2007). Clustering in ICT: From Route 128 to Silicon Valley, from DEC to Google, from Hardware to Content. Erasmus Research Institute of Management (ERIM), ERIM is the joint research institute of the Rotterdam School of Management, Erasmus University and the Erasmus School of Economics (ESE) at Erasmus Uni, Research Paper.

Kyriazis, Vasilis & Metaxas, Theodore (2023). Markusen's Typology with a “European” Twist, the Examples of the French Aerospace Valley Cluster and the Andalucia Aerospace Cluster. Word. 4. 185-201.

Tải xuống

Đã Xuất bản

17-03-2024

Cách trích dẫn

Nguyen Xuan Hoa, Tran Vu Tuan Phan, Nguyen Quoc Hung, Nguyen Quoc Dat, & Tran Minh Huyen. (2024). Nghiên cứu cơ sở lý luận về cụm đổi mới sáng tạo và một số gợi suy cho Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 12(4), 88–103. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/521

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ