Chính sách khoa học và công nghệ trong quá trình công nghiệp hóa đất nước: kinh nghiệm của một số quốc gia và thực trạng ở Việt Nam
Từ khóa:
Khoa học và công nghệ, Chính sách, Nhập khẩu công nghệ, Nhân lực KH&CNTóm tắt
Nghiên cứu về quá trình thúc đẩy công nghiệp hóa đất nước của các quốc gia khu vực Đông Á đều có chung nhận định về vai trò và giá trị đóng góp của chính sách khoa học và công nghệ (KH&CN) trong việc đẩy nhanh quá trình bắt kịp với các nước công nghiệp hóa đi trước không chỉ về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ và bao gồm cả việc nâng cao năng lực, trình độ KH&CN quốc gia. Chính sách KH&CN Việt Nam trong những năm qua cũng định hướng nhằm đóng góp vào quá trình công nghiệp hóa đất nước. Tuy hệ thống chính sách KH&CN Việt Nam đã có những tác động tích cực nhất định vào quá trình phát triển của đất nước nhưng vẫn còn tồn tại những rào cản, thách thức nhất định. Bài viết này cung cấp một số so sánh giữa chính sách KH&CN trong quá trình công nghiệp hóa của 03 quốc gia (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc) và chính sách KH&CN của Việt Nam thời gian qua để từ đó gợi mở các đề xuất hoàn thiện chính sách trong thời gian tới.
Mã số: 24040501
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
Cục Thông tin KH&CN Quốc gia (2021a). Chính sách đổi mới sáng tạo của một số nước châu Á và hàm ý chính sách cho Việt Nam.
Cục Thông tin KH&CN Quốc gia (2021b). Sách KH&CN Việt Nam 2020. Nxb Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội
Chaminade and Bengt-Åke Lundvall. 2019. Science, Technology, and Innovation Policy: Old Patterns and New Chal lenges. Technology and Innovation Management Online Publication.
Conroy 1992. China’s Technology Import Policy. The Australian Journal of Chinese Affairs. January. 1986. No.5
ESCAP. 2018. Evolution of Science, Technology and Innovation Policies for Sustainable Development: The Experiences of China, Japan, the Republic of Korea and Singapore.
Jörg C. Mahlich and Werner Pascha. 2007. Innovation and Technology in Korea Challenges of a Newly Advanced Economy. Springer Link.
Kakazu H. (1990), Industrial Technology Capability and Policies in Selected Asian Developing Countries, ADB.
KDI và DSI. 2012. Chương trình chia sẻ tri thức (KSP) của Hàn Quốc với Việt Nam (2009 - 2011). Hà Nội.
Kim L. (1999), “Building Technological Capability for Industrialization: Analytical Frameworks and Korea Experience”, Industrial and Corporate Change, Vol.8 (1), pp. 111-136
Kim. L. 1997. Imitation to Innovation: The Dynamics of Korea's Technology learning. Harvard Business School Press. Boston.
Lundvall, B.-A., & Borrás, S. (2005). Science, technology and innovation policy. In J. Fagerberg, D. Mowery, & R. Nelson (Eds.), The Oxford handbook of innovation (pp. 599- 631). Oxford University Press.
OECD. 2007. Systhesis Report: Review of Innovation Policy in China.
OECD. 2008. Review of Innovation Policy: China. Paris.
OECD. 2009. Review of Innovation Policy: Korea. Pasis.
OECD. 2021. Science, Technology and Innovation Outlook. Paris
OECD. 2023. Science, Technology and Innovation Outlook. Paris.
Rigas Arvanitis, Science and Technology Policy. Vol.1. EOLSS Publication
UNCTAD. 2007. The least developed countries report: Knowledge, Technological Learning and Innovation for Development. UN Publication.
Yun. 2007. “The Development of Technological Capability and the Transformation of Inward FDI in Korea from 1962 to 2000”. Trích từ: Mahlich. C and Pascha. W. 2007. Innovation and Technology in Korea: Challenges of a Newly Advanced Economy. Physica-Verlag Heidelberg.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Các bài viết (bao gồm cả phần Tóm tắt) ....