Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong hoạt động học tập của sinh viên Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên hiện nay

Các tác giả

  • Bui Trong Tai

Từ khóa:

Trí tuệ nhân tạo, Ứng dụng, Giáo dục, Trường Đại học, Việt Nam

Tóm tắt

Trí tuệ nhân tạo (AI) trong giáo dục đã được nghiên cứu, ứng dụng từ thập niên 70 của thế kỷ XX. Với sự hỗ trợ của internet, AI ngày càng được ứng dụng rộng rãi ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn của một số quốc gia về ứng dụng AI trong giáo dục (AIED), tác giả nghiên cứu, làm rõ thực trạng ứng dụng của AI trong hoạt động học tập của sinh viên Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên. Bằng phương pháp nghiên cứu tài liệu, điều tra khảo sát, kết quả nghiên cứu cho thấy các sinh viên có ứng dụng AI trong hoạt động học tập, cụ thể là: sử dụng AI trong làm bài tập, tiểu luận; ứng dụng trong thiết kế slide, đồ họa, hình ảnh sử dụng trong học tập; sử dụng AI trong dịch thuật phục vụ học tập; sử dụng AI trong làm việc nhóm; ứng dụng AI trong tìm kiếm tài liệu phục vụ học tập và trong phân tích dữ liệu, nghiên cứu khoa học. Từ đó các tác giả thảo luận về những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực, cũng như giải pháp tăng cường ảnh hưởng tích cực, giảm thiểu tiêu cực của AI trong hoạt động học tập của sinh viên Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên hiện nay.

Mã số: 24052901

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Bùi Trọng Tài (2024). “Nghiên cứu ảnh hưởng của trí tuệ nhân tạo trong giáo dục tới hoạt động học tập của sinh viên”, Tạp chí Giáo dục, số 24(10), tr. 6-11.

Đinh Thị Mỹ Hạnh, Trần Văn Hưng (2021). “Trí tuệ nhân tạo trong giáo dục: cơ hội và thách thức đến tương lai của việc dạy và học ở trường đại học”, Tạp chí khoa học và công nghệ - Đại học Đà Nẵng, Vol. 19, No. 2, 2021.

Đặng Ứng Vận, Đặng Khánh Hội, Lê Thị Huyền Trang (2022). “Ứng dụng trí tuệ nhân tạo xác định chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo đáp ứng năng lực của các vị trí việc làm”. Trong Hội thảo khoa học quốc gia (UNC): Nghiên cứu và giảng dạy ngoại ngữ, ngôn ngữ và quốc tế học tại Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, quyển 1, tr. 600-09.

Nguyễn Duy An (2021). “Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong việc dạy học ở Trường Đại học tại Việt Nam”, <https://cse.huflit.edu.vn/cse_files/userfiles/files/NN-CDS2503/484-492.pdf>.

Trọng Nhân (2023). “Microsoft sẽ tích hợp ChatGPT vào các ứng dụng hỗ trợ giáo viên”. <https://tuoitre.vn/microsoft-se-tich-hop-chatgpt-vao-cac-ung-dung-ho-trogiao-vien-2023031814195364.htm>

Trường Đại học Đông Á (2022). “Một số ứng dụng của Trí tuệ nhân tạo trong giáo dục đổi mới”. <https://tuyensinhdonga.edu.vn/tri-tue-nhan-tao-trong-giao-duc>

Yán zhìmíng, Tángxiàxià, Qín Xuán, Zhāng Fēi, Duàn Yuán Měi (2017). “Ý nghĩa, công nghệ chủ chốt và xu hướng ứng dụng của trí tuệ nhân tạo trong giáo dục (EAI) - Phân tích các báo cáo của Hoa Kỳ “Chuẩn bị cho tương lai của trí tuệ nhân tạo” và “Kế hoạch chiến lược R&D trí tuệ nhân tạo quốc gia”. Tạp chí Giáo dục từ xa, 35(1), 26-35.

Cen, H., Koedinger, K. R., & Junker, B. (2007). “Is Over Practice Necessary?-improving learning efficiency with the cognitive tutor through Educational Data Mining”. Frontiers in Artificial Intelligence and Applications, 158, 511.

Chen, L., Chen, P., & Lin, Z. (2020). “Artificial intelligence in education: A review”. Ieee Access, 8, 75264-75278.

Collins, A. & Halverson, R. (2010). “The second educational revolution: rethinking education in the age of technology”. Journal of Computer Assisted Learning, Vol 26(1), pp. 18–27.

IBM (2008). “In the fall of 2008, in the midst of a global economic crisis, IBM began a conversation with the world about the promise of a smarter planet and a new strategic agenda for progress and growth”. <https://www.ibm.com/ibm/history/ibm100/us/en/icons/smarterplanet>

Jiang, Y., Yang, X., & Zheng, T. (2023). “Make chatbots more adaptive: Dual pathways linking human-like cues and tailored response to trust in interactions with chatbots”. Computers in Human Behavior, 138, 107485.

Jalil, S., Rafi, S., LaToza, T. D., Moran, K., & Lam, W. (2023). “ChatGPT and software testing education: Promises & perils. In 2023 IEEE International Conference on Software Testing”, Verification and Validation Workshops (ICSTW) (pp. 4130-4137). IEEE. <https://ieeexplore.ieee.org/abstract/document/10132255/>

Judy Kay (2015). “Whither or wither AI and education?”, Seventeenth International Conference on Artificial Intelligence in Education (AIED 2015 Workshop Proceedings), Vol 4, 2015, 85 (1-10), <http://users.sussex.ac.uk/~bend/aied2015/>

N.T. Roll, I., & Wylie, R. (2016). “Evolution and revolution in artificial intelligence in education”. International Journal of Artificial Intelligence in Education, 26, 582-599.

Popenici, S. A., & Kerr, S. (2017). “Exploring the impact of artificial intelligence on teaching and learning in higher education”. Research and practice in technology enhanced learning, 12(1), 22.

Russell, S. J., & Norvig, P. (2010). “Artificial Intelligence: A Modern Approach”. Malaysia; Pearson Education Limited. <https://goeco.link/rZErXK>

Tam, W., Huynh, T., Tang, A., Luong, S., Khatri, Y., & Zhou, W. (2023). “Nursing education in the age of artificial intelligence powered Chatbots (AI-Chatbots): Are we ready yet?” Nurse Education Today, 129, 105917. <https://doi.org/10.1016/j.nedt.2023.105917>

VanLehn, K. (2006). “The behavior of tutoring systems”. International Journal of Artificial Intelligence in Education, 16(3), 227–265.

VanLehn, K. (2011). “The relative effectiveness of human tutoring, intelligent tutoring systems, and other tutoring systems”. Educational Psychologist, 46(4), 197–221

Zawacki-Richter, O., Marín, V. I., Bond, M., & Gouverneur, F. (2019). “Systematic review of research on artificial intelligence applications in higher education–where are the educators?”. International Journal of Educational Technology in Higher Education, 16(1), 1-27.

Tải xuống

Đã Xuất bản

02-04-2025

Cách trích dẫn

Bui Trong Tai. (2025). Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong hoạt động học tập của sinh viên Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên hiện nay. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 13(2), 110–120. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/543

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ