Chính sách phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của Liên minh châu Âu nhằm ứng phó với thách thức của bối cảnh mới

Các tác giả

  • Hoa Huu Cuong

Từ khóa:

Khoa học và công nghệ, Đổi mới sáng tạo, Chính sách

Tóm tắt

Trong bối cảnh thế giới nhiều thay đổi bởi tác động của các thách thức toàn cầu như: đại dịch COVID-19, cạnh tranh địa chính trị giữa các cường quốc, xung đột Nga - Ukraina và đặc biệt sự bùng nổ của Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đã ảnh hưởng rất lớn đến phát triển của các quốc gia và khu vực trên thế giới. Trong khi đó Liên minh châu Âu (European Union - EU) lại đang thiếu động lực đổi mới và gặp nhiều thách thức về môi trường và xã hội. Bên cạnh đó, EU bị tụt hậu hơn so với các quốc gia khác, cụ thể: Thua Hoa Kỳ trong ngành công nghiệp dựa trên tri thức và số lượng nhân lực công nghệ cao; Bị các nước Nhật Bản, Hàn Quốc vượt mặt trên thị trường sản phẩm công nghệ cao cấp, bị áp lực cạnh tranh rất lớn từ Trung Quốc và Ấn Độ đã tăng cường trong các ngành có giá trị gia tăng cao dựa trên nguồn nhân lực giá rẻ. Nhận thức được bối cảnh mới như vậy, EU đã triển khai nhiều biện pháp để phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (science, technology and innovation - STI). Kinh nghiệm của EU là những gợi mở quý báu cho Việt Nam trong việc triển khai các chính sách phát triển STI.

Mã số: 24102101

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Europarl (2023). “The EU's global approach to research and innovation”. <https://www.europarl.europa.eu/thinktank/en/document/EPRS_BRI(2022)733550>

European Parliamentary (2022). “The EU's global approach to research and innovation”. <https://www.europarl.europa.eu/RegData/etudes/BRIE/2022/733550/EPRS_BRI(2022)733550_EN.pdf>

European Parliament (2016). “Official Journal of the European Union: GDPR”. <https://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/PDF/?uri=CELEX:32016R0679>

EC (2022). The Innovation Principle. <https://research-and-innovation.ec.europa.eu/ system/files/2022-07/ec_rtd_factsheet-innovation-principle.pdf>

European Parliament (2024). “Artificial intelligence act”. <https://www.europarl.europa.eu/RegData/etudes/BRIE/2021/698792/EPRS_BRI(2021)698792_EN.pdf#:~:text=URL%3A%20https%3A%2F%2Fwww.europarl.europa.eu%2FRegData%2Fetudes%2FBRIE%2F2021%2F698792%2FEPRS_BRI%282021%29698792_EN.pdf%0AVisible%3A%200%25%20>

Europarl (2023). “The EU's global approach to research and innovation” <https://www.europarl.europa.eu/thinktank/en/document/EPRS_BRI(2022)733550>

European Parliamentary (2022). “The EU's global approach to research and innovation” <https://www.europarl.europa.eu/RegData/etudes/BRIE/2022/733550/ EPRS_BRI(2022)733550_EN.pdf>

EC (2024). “European Research Infrastructure Consortium - ERIC”. <https://research-and-innovation.ec.europa.eu/strategy/strategy-2020-2024/our-digital-future/european-research-infrastructures/eric_en>

Federico Casolari et al. (2023). “The EU Data Act in Context: A Legal Assessment” <https://www.researchgate.net/publication/374985181_The_EU_Data_Act_in_Context_A_Legal_Assessment>

González, S.; Kubus, R.; Mascareñas, J (2018). “Innovation Ecosystems in the European Union-Toward a theoretical framework for their structural advancement assessment”. CYELP-Croat. Yearb. Eur. Law Policy 2018, 14, p.182-217.

Jennie Clarke (2024). “The Complete Guide to the EU Cyber Resilience Act” <https://www.globalrelay.com/resources/the-compliance-hub/rules-and-regulations/european-cyber-resilience-act-explained/>.

Đã Xuất bản

03-10-2024

Cách trích dẫn

Hoa Huu Cuong. (2024). Chính sách phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của Liên minh châu Âu nhằm ứng phó với thách thức của bối cảnh mới. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 13(3), 28–41. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/548

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ