Ứng dụng tư duy thiết kế trong hoạch định chính sách công và gợi suy cho Việt Nam

Các tác giả

  • Nguyen Ha Thi Quynh Trang
  • Pham Thi Tham
  • Pham Thi Linh

Từ khóa:

Tư duy thiết kế, Chính sách công

Tóm tắt

Tư duy thiết kế - TDTK (design thinking) là khái niệm mới được nhắc đến lần đầu tiên vào khoảng những năm 50 - 60 của Thế kỷ XX nhưng vai trò và những đóng góp của TDTK đã được ghi nhận không chỉ trong lĩnh vực thiết kế mà còn đối với những tiến bộ trong khoa học, quản trị kinh doanh, giáo dục,... Trong lĩnh vực chính sách công, TDTK được xem là một trong những cách tiếp cận có thể sử dụng để giải quyết các vấn đề phức tạp, cung cấp những công cụ giúp nhà quản lý khám phá những cơ hội sáng tạo, tinh gọn tổ chức, kiểm soát nguồn lực. Với giai đoạn hoạch định chính sách công, TDTK được xem như một cách để hiểu rõ hơn về cấu trúc một vấn đề chính sách. Nó đặc trưng bởi quá trình sáng tạo và sự tham gia của nhiều bên liên quan, đặc biệt là đối tượng thụ hưởng chính sách. Bài báo ngoài việc hệ thống hóa lại khái niệm cơ bản về TDTK sẽ tổng hợp những tiềm năng của việc ứng dụng TDTK trong hoạch định chính sách công cũng như những tranh luận về hạn chế của công cụ này từ đó đưa ra những gợi suy cho Việt Nam.    

Mã số: 24102801

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Học viện Hành chính Quốc gia. Giáo trình hoạch định chính sách công, tr 21.

Học viện Hành chính quốc gia. Thuật ngữ Hành chính, tr 53.

Nguyễn Anh Phương (2020). “Chu trình chính sách công, quy trình hoạch định chính sách, quá trình chính sách”, <https://chinhsach.vn/chu-trinh-chinh-sach-cong-quy-trinh-hoach-dinh-chinh-sach-qua-trinh-chinh-sach/>.

Nguyễn Hà Thị Quỳnh Trang, Nguyễn Thu Trang, Cao Đình Trọng (2024). Giáo dục STEAM - Từ lý thuyết đến thực hành (Tập 1). 244tr.

Đỗ Đức Lân, Bùi Diệu Quỳnh, Nguyễn Sỹ Nam, Bùi Thị Diển (2021). “Tư duy thiết kế trong giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động STEM”. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam. Số 44 tháng 8/2021. 1-6p

Osann I., Mayer L., Wiele I. (2020). Tư duy thiết kế đơn giản và hiệu quả (Hoàng Di dịch). NXB Thế giới. 2021. 129tr.

Phùng Thị Phương Thảo (2016). “Hoạch định chính sách công ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”. <https://tcnn.vn/news/detail/34239/Hoach-dinh-chinh-sach-cong-o-Viet-Nam-thuc-trang-va-giai-phap.html>

Lewrick M., Link P., Leifer L. (2023). Bộ công cụ tư duy thiết kế (Huỳnh Hữu Tài, Lê Ngọc Tuyền dịch). Công ty sách Alpha. NXB Công thương. 2023. 312tr.

Lewrick M., Thommen J.P., Leifer L. (2022). Tư duy thiết kế ứng dụng trong cuộc sống (Huỳnh Hữu Tài, Nguyễn Thanh Thảo dịch). Công ty sách Alpha. NXB Công thương. 2022. 256tr.

Alford J. (2009). Engaging Public Sector Clients: From Service Delivery to Co-Production. Houndmills, UK: Palgrave Macmillan.

B. Guy Peter (2006). Handbook of Public Policy. SAGE Publications. London. 2006.

Bason C. (2016) “Design for Policy”. Routledge. 270p.

Brown Tim (2009). Change by Design: How Design Thinking Transforms Organizations and Inspires Innovation.

Buchanan Richard (1992). “Wicked problems in design thinking”. Design Issues 8(2):5 21.

Dorst, Kees, and Nigel Cross (2001). “Creativity in the Design Process: Co-Evolution of Problem Solution”. Design Studies 22(5):425-437.

Fahey, Liam, and William R. King (1977). “Environmental Scanning for Corporate Planning”. Business Horizons 20(4):61-71.

Fuller, M. and Lochard, A. (2016) Public policy labs in European union member states, Luxemburg: Publications Office of the European Union.

Howlett M. (2010). Designing Public policies: Principles and Instruments. NewYork: Routledge.

Kraft, M & Furlong, S (2015). Public policy: politics, analysis, and alternatives, 5th ed, CQ Press.

Li Y., Liu H., Li M., Yuan P. (2017) “Review on research of design thinking”. Journal of mechanical engineering, 53(15): 1-20.

Liedtka, Jeanne, Andrew King, and Kevin Ben nett. (2013). Solving problems with design thinking: ten stores of what works. NewYork,NY: Columbia University Press.

Lipsky M. (1980). Street-Level Bureaucracy: Dilemmas of the Individual in Public Services. NewYork: Russel Sage Foundation.

Lynn L.E., Gould S. G. (1980). Design Public Policy: A Casebook on the Role of Policy Analysis. Santa Monica, CA: Goodyear Publishing Company.

Martin Roger (2009). Design of Bssiness: Why Design thinking is the next competitive advantage. Havard Business Press.

Mintrom M., Luetjens J. (2016). “Design Thinking in Policy Making Processes: Opportunities and Challenges: Mintrom and Luetjens”. Australian Journal of Public Administration.

Rittel H. W. J, Webber M. M. (1973). “Dilemmas in a General Theory of Planning”. Policy Sciences, Vol. 4, No. 2 (Jun., 1973), pp. 155-169

Rowe Peter G. (1987). Design Thinking. MIT Press. Cambridge. 240p.

Rowe, Peter. (1998). Design Thinking. Cambridge, MA:MITPress.

Schneider A.L., Ingram H.M. (1997). Policy design for Democracy. Lawrence KS. University Press of Kansas.

Shergold P. (2015). “Learning from failures: Why large Government Policy Initiatives Have Gone So Badly Wrong in the past and How the Chanes of Success in the Future Can be Improved”. Canberra: Australian Public Service Commission.

Thomas R. Dye (2016). Politics, Economics and the Public: Policy Outcomes in the American States.

Uebernickel, F. and W. Brenner. (2020). Design Thinking: The Handbook, World Scientific.

Wannawijit Y. (2021). “Application of Design thinking in Public Policy Process”. <https://so03.tci-thaijo.org/index.php/jssr/article/view/255046/174675>

William N. Dunn (2017). Public Policy Analysis: An intergrated Approach. 6th ed. 498 Pages 102 B/W Illustrations.

Whicher A. (2021): Evolution of policy labs and use of design for policy in UK government, Policy Design and Practice, DOI: 10.1080/25741292.2021.1883834 To link to this article: https://doi.org/10.1080/25741292.2021.1883834. Published by Informa UK Limited, trading as Taylor & Francis Group. Published online: 18 Mar 2021

Yang F., Wang L., (2023). Design Thinking in Public Policy Design: A Typological Study. Proceedings of the International Conference on Global Politics and Socio-Humanities DOI: 10.54254/2753-7048/26/20230877

Yin B., Li Y., Xiong Y., Li X. (2013). Current research situation and development tendency of design thinking. Computer intergrated Manufacturing Systems, 19(06): 1165-1176.

Đã Xuất bản

03-10-2024

Cách trích dẫn

Nguyen Ha Thi Quynh Trang, Pham Thi Tham, & Pham Thi Linh. (2024). Ứng dụng tư duy thiết kế trong hoạch định chính sách công và gợi suy cho Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 13(3), 59–70. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/550

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ