Rủi ro trong nghiên cứu khoa học và một số đề xuất về định hướng hoàn thiện cơ chế, chính sách ở Việt Nam

Các tác giả

  • Cao Thi Hong Ngoc
  • Ha Cong Hai

Từ khóa:

Nghiên cứu khoa học, Rủi ro trong nghiên cứu khoa học

Tóm tắt

Rủi ro có trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội. Tuy nhiên, trong hoạt động nghiên cứu khoa học, rủi ro mang tính nổi bật, là đặc thù gắn liền với nghiên cứu khoa học bởi đây là hoạt động khám phá, phát hiện, sáng tạo ra cái mới, cái chưa rõ, do đó có thể thành công và cũng có thể thất bại. Rủi ro trong nghiên cứu khoa học có thể là không đạt được mục tiêu đặt ra ban đầu; không có kết quả, kết quả không tin cậy hay kết quả trái ngược với mục tiêu đề ra; không có ảnh hưởng thực tế hoặc không đáp ứng yêu cầu đạo đức và pháp luật;… Nghiên cứu về rủi ro trong nghiên cứu khoa học và đề xuất hoàn thiện về cơ chế, chính sách không phải là vấn đề mới nhưng gần đây nhận được sự quan tâm của giới nghiên cứu do vai trò, sứ mệnh của khoa học và công nghệ (KH&CN) ngày càng quan trọng đối với sự phát triển và cạnh tranh của mỗi quốc gia. Bài viết này tập trung phân tích bản chất, nguyên nhân của rủi ro trong nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm của một số quốc gia về cơ chế, chính sách ứng xử với rủi ro trong nghiên cứu khoa học, liên hệ với thực tiễn Việt Nam, từ đó đề xuất định hướng hoàn thiện cơ chế, chính sách ứng xử với rủi ro trong nghiên cứu khoa học ở Việt Nam giai đoạn đoạn tới.

Mã số: 24121001

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Trường Nghiệp vụ quản lý KH&CN (1997). Quản lý Khoa học và Công nghệ. Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

Viện Ngôn ngữ học (2005). Từ điển tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng.

Abraham Aseffa và cộng sự (2020). “External funding to strengthen capacity for research in low-income and middleincome countries: exigence, excellence and equity”. BMJ (British Medical Journal) Global Health, 17 March 2020.

Anderson., (2022). “Risk in Scientific Research: A Comprehensive Framework”. Science Policy and Research Management, 18 (2), 45-61.

Alison Paprica., (2021). “Risks for Academic Research Projects: An Empirical Study of Perceived Negative Risks and Possible Responses”.

Bennett, L., (2022). “Social and Community Risks in Health and Social Science Research: Navigating Public Opposition”. Journal of Community Health Research, 10 (4), 124-137.

Buchwald, Jed Z., & Warwick, Andrew., (2001). Histories of the Electron: The Birth of Microphysics. MIT Press, 2001.

C. Arthur William, Jr. Michael, L. Smith., (1997). Risk Management & Insurance. Publisher: McGraw-Hill/Irwin, 1997

David Apgar., (2006). Risk Intelligence: Learning to Manage What We Don’t Know. Publisher: Harvard Business School Press, 2006.

Franzoni và Stephan,. (2023). “Uncertainty and risk-taking in science: Meaning, measurement and management in peer review of research proposals”. Research Policy, 52 (3).

Goldstein và Kearney., (2020). “Know when to fold ‘em: An empirical description of risk management in public research funding”. Research Policy, 49 (1).

Greenfield, J., Thompson, R., (2023). “Risk Factors in Social Research: Navigating the Ethics of Community-Based Studies”. Journal of Social Research Methods, 29 (2), 67-80.

Harvell, C. D., (2002). “Climate Warming and Disease Risks for Terrestrial and Marine Biota”. Science, 296(5576), 2158-2162.

Japan Society for the Promotion of Science., (2020). “Annual Report on Research Funding in Japan”. JSPS, 2020.

Laster, M., (2017). “The Ethics of Scientific Integrity”. Nature, 545, 289-291.

National Science Foundation., (2020). Annual Report: Investing in Science and Engineering. NSF, 2020.

Rosenzweig, C., (2001). “Climate Change and Extreme Weather Events; Implications for Food Production, Plant Diseases, and Pests”. Global Change & Human Health, 2(2), 90-104.

Sato, Y., (2019). “Government Investment in Technology and Innovation: The Case of Japan”. Japan Review.

Smith, R., (2006). “The Ethical Dilemmas of Research”. Journal of Medical Ethics, 32(1), 12-15.

Sullivan, H., et al. (2023). “Understanding the Nature of Risk in Scientific Research: Frameworks and Implications”. Research Integrity and Peer Review, 11 (1), 1-15.

UK Research and Innovation., (2020). “UKRI Strategy: Driving Research and Innovation”. UKRI, 2020.

Younghwan Kim và cộng sự., (2014). “An international comparative analysis of public acceptance of nuclear energy”. Energy Policy, Volume 66, March 2014, Pages 475-483.

Tải xuống

Đã Xuất bản

03-04-2025

Cách trích dẫn

Cao Thi Hong Ngoc, & Ha Cong Hai. (2025). Rủi ro trong nghiên cứu khoa học và một số đề xuất về định hướng hoàn thiện cơ chế, chính sách ở Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 13(4), 94–109. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/561

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ