Thực tiễn quốc tế, bối cảnh trong nước và vấn đề đặt ra cho PPP thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ ở Việt Nam

Các tác giả

  • Nguyen Vo Hung

Từ khóa:

Quan h? ??i tác công t?, Khoa h?c, công ngh? và ??i m?i, PPP, STI

Tóm tắt

Quan hệ đối tác công tư, đồng tài trợ (PPP) thực hiện nhiệm vụ KH&CN được Đảng và Nhà nước coi là giải pháp quan trọng để tăng cường liên kết giữa tổ chức khoa học và công nghệ (KH&CN) với doanh nghiệp trong việc thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng, đổi mới công nghệ, đào tạo nhân lực. Nghiên cứu thực tiễn quốc tế cho thấy khái niệm PPP được dùng trong nhiều lĩnh vực với nghĩa rất khác nhau, dễ gây nhầm lẫn. Trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới (STI) khái niệm PPP cũng được dùng để chỉ những tương tác công tư rất đa dạng. Mỗi thiết kế PPP cụ thể phụ thuộc vào loại vấn đề cần giải quyết, bối cảnh, điều kiện, năng lực hợp tác của các bên và nhiều yếu tố khác. Bài viết này phân tích thực tiễn quốc tế về PPP trong hoạt động STI, chủ yếu của Hoa Kỳ và EU, từ đó, đánh giá bối cảnh để xác định loại vấn đề mà PPP trong hoạt động STI ở Việt Nam cần và có thể thực hiện được trong giai đoạn 10 năm tới.
Mã số: 16022201

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Ti?ng Vi?t
1. Lu?t Khoa h?c và Công ngh? n?m 2013, Lu?t s? 29/2013/QH13 c?a Qu?c h?i ban hành ngày 18/06/2013.
2. Nguy?n Võ H?ng et al. (2003) Nghiên c?u c? ch? và chính sách phát tri?n th? tr??ng công ngh? ? Vi?t Nam. Báo cáo ?? tài nghiên c?u c?p B?. NISTPASS. Hà N?i.
3. Nguy?n Võ H?ng et al, (2005) Nghiên c?u c? ch? và chính sách khuy?n khích ??i m?i công ngh? ? doanh nghi?p v?a và nh? (SMEs) có v?n nhà n??c. Báo cáo ?? tài nghiên c?u c?p B?. NISTPASS. Hà N?i.
Ti?ng Anh:
4. CBO. (1990) Using R&D Consortia for Commercial Innovation: SEMATECH, X-ray Lithography, and High-Resolution Systems. CBO.
5. EC. (2005) Report on European Technology Platforms and Joint Technology Initiatives: Forstering Public-Private R&D Partnerships to Boost Europe’s Industrial Competitiveness. Commission Staff Working Document. Brussels.
6. EC. (2009) Mobilising private and public investment for recorvery and long term structural change: developing Public Private Partnerships. Brussels.
7. EC. (2011) Partnering in Research and Innovation. Brussels.
8. EU. (2006) Decision No 1982/2006/EC of the European Parliament and of the Council concerning the Seventh Framework Programme of the European Community for research, technological development and demostration activities (2007-2013). Brussels.
9. EU. (2013) Council Decision establishing the specific programme implementing Horizon 2020 - the Framework Programme for research and innovation (2014-2020). Brussels.
10. EU. (2013) Commission Delegated Regulation (EU) No 110/2014 on the model financial regulation for public-private partnership bodies referred to in Article 209 of Regulation (EU, Euratom) No 966/2012 of the European Parliament and of the Council. Brussels.
11. OECD. (1998) Science Technology Industry Review No.23: Special Issue on “Public/Private Partnerships in Science and Technology. Paris.
12. USAID. (1998) Partnering for Results: a User’s Guide to Inter-sectoral Partnering. USAID. (1999) Partnering for Results: Vollume II: Assessing the Impact of Intersectoral Partnering.
14. USAID. (2001) Designing and Managing Partnerships Between U.S. and Host – Country Entities. CDIE.
15. World Bank. (2010) Innovation Policy: a Guide for Developing Countries. The World Bank.
16. GTZ. (2015) ASEAN Policy Framework on Public-Private Partnerships for Technology Development and Innovation.
17. Nelson, R., Winter, G.W. (1982) An Evolutionary Theory of Economic Change. Harvard University Press, Cambridge, MA.
18. Freman, C. (1987) Technology Policy and Economic Performance: Lessons from Japan. London: Pinter.
19. Lundvall B.A. (1992) National Systems of Innovation: Towards a Theory of Innovation and Interactive Learning. London: Pinter.
20. Nelson, R. (ed.). (1993) National Innovation Systems. A comparative Analysis, New York: Oxford University Press.
21. Edquist C. (2005) “Systems of Innovation: Perspectives and Challenges” in Fagerberg J, Mowery D.C and Nelson R.R (ed.), The Oxford Handbook of
Innovation. Oxford Uninvesity Press.
22. Scotchmer, S. (2005), Innovation and Incentives. The MIT Press. Cambridge.
23. Weimer, D., Vining A.R. (2005) Policy Ananlysis - Concepts and Practice. Pearson Prentice Hall.
24. Yescombe E.R. (2007) Public-Private Partnerships: Principles of Policy and Finance. Butterworth-Heinemann.
25. Lundvall B.A, Chaminade C. & Vang J. (2009) Handbook of Innovation System in Developing Countries. Edward Elgar.
26. Loxley J. (2010) Public Service Private Profits: the Political Economy of PublicPrivate Partnerships in Canada. Fernwood Publishing. Canada.
27. Soete L., Verpagen B., Weel B.T. (2010) System of Innovation in Hall B.H. and Rosenberg N.(Eds). Handbook of the Economics of Innovation, Vollume 2. Elsevier.
28. Kadura B, Langbein J and Wilde K. (2011) Strenthening Innovation Systems: Foundation, Concept and Strategic Approach. Hamburg: Verlag Dr. Kovac.
29. Schacht W.H. (2011) Manufacturing Extension Partnership Program: An Overview. Congressional Research Service.

Đã Xuất bản

17-05-2017

Cách trích dẫn

Hung, N. V. (2017). Thực tiễn quốc tế, bối cảnh trong nước và vấn đề đặt ra cho PPP thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ ở Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 5(1), 1–15. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/115

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ