Hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ của Việt Nam với các nước Asean hướng tới phát triển bền vững
Từ khóa:
Khoa h?c và công ngh?, H?i nh?p qu?c t?Tóm tắt
Để đáp ứng nhu cầu về sự gia tăng của quá trình hội nhập toàn cầu, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN vào năm 2001 đã kêu gọi thành lập một Cộng đồng Kinh tế ASEAN và
31/12/2015 Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đã được hình thành. AEC là một trong ba trụ cột quan trọng của Cộng đồng ASEAN nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra trong Tầm nhìn ASEAN 2020. Mục đích của AEC là: (i) Tăng cường khả năng cạnh tranh của ASEAN, cải thiện môi trường đầu tư ở ASEAN; (ii) Thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các thành viên và đạt được sự hội nhập về kinh tế sâu hơn trong khu vực. AEC sẽ được đặc trưng bằng một thị trường duy nhất, một cơ sở sản xuất chung với sự tự do di chuyển của hàng hóa, dịch vụ, dòng vốn đầu tư, cũng như sự di chuyển tự do của các doanh nhân và lực lượng lao động, nhất là lao động có kỹ năng.
Tầm nhìn của cộng đồng khoa học và công nghệ (KH&CN) ASEAN là tạo ra một cộng đồng các nhà KH&CN ASEAN cùng đóng góp và chia sẻ các nguồn lực để nâng cao năng suất của khu vực nhờ hoạt động đổi mới. Để đạt được tầm nhìn này, ASEAN đã cam kết sẽ liên kết các chương trình và nguồn lực KH&CN của các nước thành viên để nâng cao hiệu quả trong việc tăng khả năng cạnh tranh trong khu vực.
Bài báo cung cấp khái niệm và đặc trưng cơ bản về hội nhập quốc tế trong KH&CN, phân tích năng lực hội nhập quốc tế (HNQT) về KH&CN của Việt Nam bao gồm thành tựu cũng như hạn chế. Từ đó bài báo đề xuất một số giải pháp và cơ chế tăng cường HNQT về KH&CN của Việt Nam với các nước ASEAN hướng tới phát triển bền vững.
Mã số: 17053001
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Alvin Tolfer. 1992. Cú s?c t??ng lai. Hà N?i: Nxb Thông tin lý lu?n.
2. Th?ch C?n. 2005. ??y m?nh h?n n?a h?i nh?p qu?c t? v? khoa h?c và công ngh?. T?p chí Ho?t ??ng Khoa h?c, tr. 34-36.
3. ??ng Ng?c Dinh, Tr?n Chí ??c. 2006. H?i nh?p qu?c t? v? khoa h?c và công ngh?: Nh?ng ch? tiêu ?ánh giá. T?p chí Ho?t ??ng Khoa h?c, s? tháng 12-2006 (571), tr. 21-22.
4. ??ng M?ng Lân, 2006. “H?i nh?p khoa h?c công ngh?: Chúng ta c?n làm gì?” Báo ?i?n t? Tia Sáng, xem 17/05/2006 <http://tiasang.com.vn/-dien-dan/hoi-nhap-khoahoc-cong-nghe-chung-ta-can-lam-gi-253>
5. Ph?m Qu?c Tr?. 2011. H?i nh?p qu?c t?: M?t s? v?n ?? lý lu?n và th?c ti?n. H?c vi?n Ngo?i giao.
6. L??ng V?n Th?ng et al. 2012. V? m?t s? nét m?i trong h?i nh?p khoa h?c và công ngh? ? Vi?t Nam. Báo Ho?t ??ng Khoa h?c, tr. 52-55.
7. ?? S?n H?i. 2014. H?i nh?p qu?c t? ? Vi?t Nam: T? lý lu?n ??n th?c ti?n.
8. V? Cao ?àm. 2014. Ngh?ch lý và L?i thoát: Bàn v? tri?t lý phát tri?n Khoa h?c và Giáo d?c. Hà N?i, Nxb Th? gi?i.
9. Mai Hà. 2015. ?? án h?i nh?p qu?c t? v? khoa h?c và công ngh? Vi?t Nam ??n n?m 2020: Nh?ng v?n ?? lý lu?n và th?c ti?n tri?n khai.
10. B?ch Tân Sinh và c?ng s?. 2015. Nghiên c?u c? ch? và gi?i pháp t?ng c??ng h?i nh?p ho?t ??ng KH&CN c?a Vi?t Nam v?i Hi?p h?i các qu?c gia ?ông Nam Á (ASEAN). Báo cáo t?ng h?p ?? tài nghiên c?u c?p Qu?c Gia.
Ti?ng Anh:
11. Haas, Ernst B. 1961. International Integration: The European and the Universal Process, International Organization, 15(4), pp.366-392.
12. Deutsch K. at al. 1968. Political Community and the North Atlantic Area: International Organization in the light of Historical Experience. Princeton University Proess. Fisrt Edition.
13. S.Nye, J., 1968. Comparative Regional Integration: concept and measurement, International Organization, Vol. 22, No. 4, pp. 855-880.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Các bài viết (bao gồm cả phần Tóm tắt) ....