Quản lý tài trợ nghiên cứu cơ bản của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Các tác giả

  • Nguyen Thi Phuong
  • Mai Ha

Từ khóa:

Nghiên cứu cơ bản, Tài trợ nghiên cứu cơ bản, Mô hình quản lý tài trợ

Tóm tắt

Trong thời gian qua,việc quản lý tài trợ nghiên cứu cơ bản (NCCB) ở Việt Nam đã có nhiều thay đổi tích cực và được cộng đồng khoa học trong nước ghi nhận, minh chứng của việc này là tỷ lệ công bố bài báo khoa học quốc tế của Việt Nam đã tăng lên thông qua số công bố quốc tế có uy tín (ISI) (từ 352 công bố ISI năm 2000 lên 4.258 công bố ISI năm 2016), kinh phí đầu tư cho KH&CN được cải thiện (từ 1.508 tỷ VNĐ năm 2000 lên 17.730 tỷ VNĐ năm 2016), đội ngũ cán bộ nghiên cứu ngày càng phát triển về số lượng (từ 1,5 triệu cán bộ tăng lên hơn 2 triệu cán bộ nghiên cứu) và chất lượng (tổng trích dẫn Việt Nam tăng từ 12.347 giai đoạn 5 năm từ 2000-2005 tăng lên 14.763 giai đoạn 5 năm 2006-2010). Nghiên cứu này phân tích các mô hình quản lý tài trợ của một số quốc gia thuộc danh sách 10 nước có công bố nhiều nhất thế giới, so sánh với mô hình tài trợ hiện hành của Việt Nam, nghiên cứu kỳ vọng tìm kiếm những ưu điểm từ các mô hình quản lý tài trợ này để khuyến cáo áp dụng nhằm nâng cao chất lượng tài trợ NCCB ở Việt Nam trong thời gian tới.

Mã số: 17111701

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt:
1. Hoàng Ngọc Doanh. 2002. Nghiên cứu phương pháp luận đánh giá chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ. ĐT 03-2001.
2. Nguyễn Văn Tuấn. 2007. “Quản lý dự án nghiên cứu khoa học: Kinh nghiệm từ Úc”, xem 09/10/2007, <http://tiasang.com.vn/-dien-dan/quan-li-du-an-nghien-cuu-khoahoc-kinh-nghiem-tu-uc-114, 10 2007>
3. Hồ Tú Bảo. 2008. “Tổ chức và quản lý đề tài nghiên cứu khoa học ở Nhật”. <http://tiasang.com.vn/-quan-ly-khoa-hoc/to-chuc-va-quan-ly-de-tai-nghien-cuukhoa-hoc-o-nhat-879, 6 2008.>
4. Le Xuan Minh. 2012. Quản lý nhà nước về khoa học và Công nghệ trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật.
5. Tấn Kiệt. 2013. “Kinh nghiệm quản lý hoạt động khoa học và công nghệ của Hoa Kỳ do các Quỹ tài trợ và một số đề xuất cho Việt Nam”. Tạp chí Chính sách và Quản lý Khoa học và công nghệ, Số 2 (2013), tr. 11-22.
6. Đỗ Tiến Dũng. 2016. Báo cáo tổng kết năm 2016 Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia.
7. “Công bố Hội thảo khoa học ISI thuộc phân mục Khoa học Tự nhiên và Kỹ thuật”, xem 30/7/2016, <http://scientometrics4vn.com/vietnam-vs-asean-phan-50-cong-bohoi-thao-khoa-hoc-isi-thuoc-phan-muc-khoa-hoc-tu-nhien-va-ky-thuat/
8. Lê Văn Đức. 2017. “Một số vấn đề về Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam hiện nay”. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 22, tr.7-10.
9. Lâm Nguyên. 2017. “Công bố quốc tế - con đường hội nhập đại học”, xem 21/9/2017, <http://www.sggp.org.vn/cong-bo-quoc-te-con-duong-hoi-nhap-dai-hoc-469343.html>
10. Phạm Hương. 2017. “Công bố quốc tế là sinh mệnh của khoa học Việt Nam”, xem 27/8/2017, <https://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/trong-nuoc/cong-bo-quoc-te-la-sinhmenh-cua-khoa-hoc-viet-nam-3632091.html>
11. Nguyễn Minh Quân. 2017. Nghiên cứu đánh giá thực trạng công bố ISI của Việt Nam giai đoạn 2007-2016. Báo cáo đề tài cơ sở.
12. Helen Niblock. 2017. “Hội đồng nghiên cứu Vương quốc Anh và Hệ thống nghiên cứu tại Anh”.
Tiếng Anh:
13. Art Jahnke. 2015. Who picks Up the tab for Science?
14. Dyna Rochmyaningsih. <www.nature.com/news/the-developing-word-needs-Basicresearch-too-1.2008>
15. Frascati- tieng Viet. 2002, 94.
16. National Institute of General Medical Sciences-NIH. 2011. “Why do basic research”. see 22/4/2011, <https://publications.nigms.nih.gov/basicresearch/>
17. Statista. 2017. “Education and science expenditures of the government's general account budget in Japan from fiscal year 2007 to 2017 (in trillion Japanese Yen)”. <https://www.statista.com/statistics/630230/japan-general-account-budget-educationscience-expenditures/>

Đã Xuất bản

Cách trích dẫn

Phuong, N. T., & Ha, M. Quản lý tài trợ nghiên cứu cơ bản của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 6(4), 15–31. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/222

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả