Về chính sách nhà nước mua kết quả nghiên cứu tại Việt Nam

Các tác giả

  • Cao Thu Anh

Từ khóa:

Tài chính, Khoa học và công nghệ, Chính sách, Mua kết quả nghiên cứu

Tóm tắt

Mua kết quả nghiên cứu là một chủ đề nghiên cứu hấp dẫn, khi có rất nhiều lý luận và kinh nghiệm thực tiễn trên thế giới chỉ ra những ưu việt của chính sách này trong việc thúc đẩy đổi mới. Chính sách Nhà nước mua kết quả nghiên cứu (KQNC) cũng được đưa ra gần đây trong các văn bản chính sách khoa học và công nghệ (KH&CN), cụ thể trong Nghị quyết số 46/NQ-CP của Chính phủ về KH&CN, Luật KH&CN năm 2013 và Nghị định số 95/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2014 về đầu tư và tài chính cho KH&CN. Tuy nhiên, để thiết kế và thực thi chính sách Nhà nước mua KQNC thì cần giải quyết các vấn đề như: Mua KQNC là gì?Mục tiêu của chính sách này là gì? Những bài học rút ra từ việc ban hành chính sách Nhà nước mua KQNC? Ở Việt Nam có cần thiết phải ban hành chính sách NN mua KQNC hay không? Nếu có thì quan điểm, mục tiêu và các đối tượng tham gia trong chính sách Nhà nước mua KQNC Nhà nước mua là như thế nào?.... Trong khuôn khổ bài báo này, nhóm tác giả đưa ra câu trả lời cho các câu hỏi nêu trên và đặt ra một số vấn đề cho việc ban hành chính sách Nhà nước mua KQNC ở Việt Nam.

Mã số: 16120801

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt:
1. Chỉ thị số 2014/24/EU ngày 26/02/2014 của Nghị viện và Ủy ban Châu Âu về mua sắm công.
2. Bộ Khoa học và Công nghệ. 2011. Tờ trình Luật Khoa học và Công nghệ sửa đổi.
3. Bộ Khoa học và công nghệ. 2013. Khoa học và công nghệ Việt Nam năm 2013. Hà Nội, Nxb Khoa học và kỹ thuật.
4. CIEM. 2014. Năng lực cạnh tranh và công nghệ cấp độ doanh nghiệp ở Việt Nam: kết quả điều tra 2012-2013.
5. Nguyễn Lan Anh. 2003. Nghiên cứu cơ chế, biện pháp thúc đẩy ứng dụng kết quả nghiên cứu và phát triển sau nghiệm thu. Báo cáo tổng hợp đề tài cấp cơ sở, Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN.
6. Đặng Duy Thịnh. 2008. Nghiên cứu đổi mới cơ chế, chính sách tài chính của Nhà nước đối với hoạt động KH&CN và hoạt động đổi mới (công nghệ). Đề tài cấp Bộ
KH&CN 2007-2008.
7. Phùng Văn Quân. 2013. “Làm sao để nghiên cứu ứng dụng thực tế được nhiều hơn?” Tạp chí Tia sáng,
8. Nguyễn Quang Tuấn. 2013. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu và phát triển của các tổ chức KH&CN Việt Nam. Đề tài cấp Bộ KH&CN 2012-2013.
9. Phùng Hồ Hải. 2015. “Về đánh giá và tài trợ cho nghiên cứu trong khoa học cơ bản”, Tạp chí Tia sáng, xem ngày 02/03/2015, <http://tiasang.com.vn/-quan-ly-khoahoc/ve-danh-gia-va-tai-tro-cho-nghien-cuu-trong-khoa-hoc-co-ban-8427> .
10. Vũ Đức Nghiệu. 2015. “Đôi điều trăn trở về nghiên cứu khoa học”, Bản tin ĐHQG Hà Nội.
Tiếng Anh:
11. OFT. 2004. Assessing the impact of public sector procurement on competition, Office of Fair Trading, Main Report
12. EU policy initiatives on Pre-Commercial Procurement and Public Procurement of Innovative Solutions, 2014.
13. EU, 2014: Public procurement and repealing Directive 2004/18/EC.
14. Von Hippel, E., 1986. “Lead users: a source of novel product concepts”. Management Science 32 (July, 7), 791-805.
15. Geroski, P.A. 1990. “Procurement policy as a tool of industrial policy”. International Review of Applied Economics 4 (2), S.182–S.198.
16. Edquist, C., Hommen, L., & Tsipouri, L. (Eds.). 2000. Public technology procurement and innovation. New York: Kluwer Academic Publishers.
17. Thomas E Clarke, 2002. Unique features of an R&D work environment and research scientists and engineers, September 2002, Volume 15, Issue 3, pp 58-69.
18. Blind, K., Buhrlen, B., Menrad, K., Hafner, S., Walz, R., Kotz, C. 2004. Fraunhofer Institute for Systems Research, New Products and Services: Analysis of Regulations Shaping New Markets. European Commission.
19. Mccrudden, C. 2004. Using public procurement to achieve social outcomes Natural Resources Forum 28(4): 257-267
20. Edler, J. Ruhland. 2005. “Innovation and Public Procurement”. Review of Issues at Stake. Final Report.
21. John Rigby, Luke Georghiou Lund University, Leif Hommen, Max Rolfstam, Charles Edquist, Lena Tsipouri và Mona Papadako. 2005. “Innovation and Public
Procurement”. Review of Issues at Stake, Study for the European Commission (No ENTR/03/24).
22. Pinnau, H., 2005. Exchange lights. 2:1 for the climate. Modern technology for more efficiency in: Presentation at the Conference on Public Procurement stimulating Research & Innovation, Brussels, 14 December 2005.
23. Cabral L, Cozzi G, Denicoló V, Spagnolo G, Zanza M. 2006. Procuring innovations. In: Dimitri N, Piga G, Spagnolo G (eds) Handbook of procurement. Cambridge
University Press, Cambridge, pp 483–528.
24. Edler, J. 2007a. Needs as Drivers for Innovation. Concepts and instruments of demand oriented innovation policy, Edition Sigma, Berlin.
25. Edler, J and Georshio. 2007b. Public procurement and innovation-Resurrecting the demand side Research Policy 36(7): 949-963.
26. Jakob Edler, Luke Georghiou. 2007. “Public procurement and innovationResurrecting the demand side”, Research Policy 36 (2007) pages: 949-963.
27. Malerba, F., Nelson, R. R., Orsenigo, L., & Winter, S. G. 2007. “Demand, innovation, and the dynamics of market structure: The role of experimental users and
diverse preferences”, Journal of Evolutionary Economics, 17(4), 371-399.
28. Susana Borrás and Charles Edquist, 2013. The Choice of Innovation Policy Instruments.

Đã Xuất bản

15-10-2017

Cách trích dẫn

Anh, C. T. (2017). Về chính sách nhà nước mua kết quả nghiên cứu tại Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 6(3), 42–55. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/226

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ