Kinh nghiệm quốc tế trong lựa chọn công nghệ nhập khẩu ngành cơ khí chế tạo và giải pháp cho Việt Nam

Các tác giả

  • Do Duc Nam
  • Vu Le Huy

Từ khóa:

Công nghệ, Nhập khẩu công nghệ, Cơ khí chế tạo, Lựa chọn công nghệ nhập khẩu

Tóm tắt

Bài báo tập trung phân tích các kinh nghiệm trong vấn đề nhập khẩu và lựa chọn công nghệ nhập khẩu để phát triển ngành cơ khí chế tạo của một số quốc gia có xuất phát điểm và lịch sử phát triển tương đồng với Việt Nam như Hàn Quốc, Đài Loan và Thái Lan. Trên cơ sở các bài học kinh nghiệm để đề xuất một số khuyến nghị và giải pháp trong vấn đề phát triển công nghệ dựa trên nền tảng lựa chọn công nghệ nhập khẩu phù hợp cho ngành cơ khí chế tạo của Việt Nam.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt
1. Quyết định số 319/QĐ-TTg ngày 15/3/2018 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035.
2. Tổng Cục thống kê, 2013. Báo cáo kết quả điều tra doanh nghiệp.
3. Hội đồng Chính sách KH&CN quốc gia, 2016. “Hoạt động nhập khẩu công nghệ - thực trạng, nguyên nhân và giải pháp”, Báo cáo đề dẫn Phiên họp thường kỳ lần thứ 9.
Tiếng Anh
4. UNCTAD, 2003. Invesment and Technology Policies for Competitiveness: Review of successful country experience.
5. Trade Office of Swiss Industries (TOSI), 2013. “Machinery industry in Taiwan”, Switzerland Global Enterprise.
6. OECD, 2014. Reviews of Innovation Policy, “Industry and Technology Policies in Korea”. OECD Publishing.
7. National Development Countcil, 2016. Taiwan Statistical Data Book.
8. Reinhard Drifte, 1997. “Profileration in Northeast Asia: South Korea’ dual Use technology from Japan”. The Nonproliferation Review/Spring-Summer, pp. 72-82.
9. Graham R. Mitchell, 1997. “Korea’s strategy for leadership in research and development”. U.S. Department of Commerce, Office of Technology Policy.
10. Otto C. C. Lin, 1998. “Science and technology policy and its influence on economic development in Taiwan”, pp. 185-206. Behind East Asian Growth: The Political and Social Foundations of Prosperity, Routledge.
11. Shafiq Dhanani, Philippe Scholtès, 2002. Thailand’s Manufacturing Competitiveness: Promoting Technology, Productivity and Linkages, United Nations Industrial Development Organization.
12. Kung Wang, 2005. “The ITRI Experience: Innovative Engine of Taiwan’s High Tech Industry”.
13. Liang-Chih Chen, 2009. “Learning through informal local and global linkages: The case of Taiwan’s machine tool industry”. Research Policy 38 (2009), pp. 527-535.
14. Sungchul Chung, 2010. “Innovation, Competitiveness and Growth: Korean Experiences”. Annual World Bank Conference on Development Economics, pp. 333-357.
15. Hans-Günther Vieweg, 2012. An introduction to Mechanical Engineering: Study on the Competitiveness of the EU Mechanical Engineering Industry.
16. Keun Lee, 2013. How can Korea be a role model for catch-up development? A "capability-Based View", Achieving Development Success: Strategies and Lessons from the Developing World. Oxford University Press, pp. 25-49
17. Thailand Board of Investment, Thailand’s Machinery Industry, <https://www.slideshare.net/boinyc/thailands-machinery-industry>

Đã Xuất bản

26-07-2018

Cách trích dẫn

Nam, D. D., & Huy, V. L. (2018). Kinh nghiệm quốc tế trong lựa chọn công nghệ nhập khẩu ngành cơ khí chế tạo và giải pháp cho Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 7(2), 17–37. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/253

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ