Học hỏi và xây dựng năng lực công nghệ doanh nghiệp thông qua kết nối với đối tác nước ngoài: Một số kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam.

Các tác giả

  • Tran Ngoc Ca
  • Tang Thu Thao
  • Dang Thanh Tung

Từ khóa:

Năng lực công nghệ, Hợp tác quốc tế, Chính sách khoa học, Doanh nghiệp, Kinh tế

Tóm tắt

Nghiên cứu tập trung vào vấn đề năng lực công nghệ quốc gia, năng lực công nghệ doanh nghiệp và quá trình học hỏi để tích lũy các năng lực này. Một số kinh nghiệm quốc tế cho thấy trong các kênh học hỏi năng lực công nghệ, kênh kết nối với các đối tác nước ngoài là một trong các phương cách hữu hiệu nhất. Mặc dù trong bối cảnh mới của những thay đổi nhanh chóng trong quan hệ kinh tế quốc tế và phát triển công nghệ, việc học hỏi từ đối tác nước ngoài có thể sẽ phải thay đổi nhưng vẫn là một trong những công cụ có hiệu quả nhất trong việc nâng cao năng lực công nghệ, như thực tế của một số doanh nghiệp trong ngành chế biến, chế tạo của Việt Nam được khảo sát đã cho thấy. Nghiên cứu cũng đã đề xuất một số chính sách nhằm thúc đẩy quá trình học hỏi năng lực công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam.

Mã số: 18092501

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt:
1. Trần Ngọc Ca, 2000. Báo cáo tổng hợp đề tài “Xây dựng năng lực công nghệ thông qua hợp tác với đối tác nước ngoài”. Viện Chiến lược và Chính sách khoa học và công nghệ.
2. Trần Ngọc Ca, 2018. Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu cơ sở lý luận và đề xuất khung chính sách hỗ trợ xây dựng năng lực học hỏi công nghệ của doanh nghiệp Việt Nam” thuộc chương trình 2017-2020. Viện Chiến lược và Chính sách khoa học và công nghệ.
Tiếng Anh:
3. Arrow, K., 1962. The economic implication of learning-by-doing. Review of Economic Studies. Vol. 29. p.155-173.
4. Robert, J., 1973. Engineering consultancy, industrialisation and development. in Cooper (Ed.) Science, technology and development. The political economy of technical advance in underdeveloped countries. Frank Cass. London.
5. Fransman, M., 1986. Technology and economic development. Wheatsheaf books.
6. Lall, S., 1987. Learning to industrialise. The acquisition of technological capability by India. Macmillan.
7. Bell, M. & Pavitt, K., 1993. Technology accumulation and industrial growth: contrasts between developed and developing countries. Industrial and corporate change. Vol 2. No.2.
8. Fleck, J., 1994. Learning by trying. The implementation of configurational technology. Research Policy. Vol 23. No 11.
9. Hobday, M., 1995. East Asian latecomer firms: learning the technology of electronics. World Development. Vol..23. No.7.
10. Ernst, D., Ganiatsos, T. & Mytelka, L., 1997. (Eds.) Technological capability building and export success: cases from Asia. Routledge (Forthcoming).
11. Chandra, V., 2006. Technology, adaptation and exports. How some developing countries got it right. The World Bank group.
12. Soubbotina, T., 2006. The Challenge of Technological Learning for Developing Countries. World Bank S&T Program.
13. Watkins, A., 2008. Developing a national science, technology and innovation strategy for Rwanda. HDNED.World Bank. October 24.

Đã Xuất bản

03-10-2018

Cách trích dẫn

Ca, T. N., Thao, T. T., & Tung, D. T. (2018). Học hỏi và xây dựng năng lực công nghệ doanh nghiệp thông qua kết nối với đối tác nước ngoài: Một số kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 7(3), 24–39. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/272

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ