Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá nhanh năng lực đổi mới sáng tạo cho khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa: kinh nghiệm quốc tế và gợi ý cho Việt Nam
Từ khóa:
Năng lực đổi mới sáng tạo, Bộ tiêu chí đánh giá, Doanh nghiệp nhỏ và vừaTóm tắt
Mục tiêu của nghiên cứu này là xây dựng bộ tiêu chí đánh giá nhanh năng lực đổi mới sáng tạo (NLĐMST) cho khu vực DNNVV Việt Nam. Để đạt mục tiêu này, trước hết nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu tổng quan tài liệu về khái niệm (ĐMST) và NLĐMST của doanh nghiệp và cách thức xây dựng các tiêu chí đánh giá NLĐMST của doanh nghiệp. Bộ tiêu chí này được sử dụng để đánh giá thử NLĐMST tại 121 DNNVV của ba ngành dệt may, chế biến thực phẩm và thiết bị điện-điện tử của Việt Nam. Dựa trên quá trình cũng như kết quả đánh giá thử, nghiên cứu này cho rằng các cơ quan nhà nước và doanh nghiệp có thể sử dụng bảng khảo sát và hệ thống tính điểm chúng tôi đề xuất để đánh giá nhanh NLĐMST của doanh nghiệp và của ngành. Chúng tôi cũng khuyến nghị, Bảng khảo sát không nhất thiết phải đưa vào các câu hỏi định lượng. Việc tính điểm cũng không cần thiết phải gán trọng số khác nhau cho các cấu phần. Ngoài ra, chúng tôi cho rằng nên có một số điều chỉnh nhỏ về ngôn từ trong Bảng khảo sát hiện tại (chủ yếu dùng cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực chế biến) khi áp dụng cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ.
Mã số: 19010702
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Viện Quản lý Kinh tế Trung ương và các đối tác, 2014. Năng lực cạnh tranh và công nghệ ở cấp độ doanh nghiệp tại Việt Nam: Kết quả điều tra năm 2013”. Hà Nội, Nxb Tài chính.
2. Nguyễn Việt Hòa, 2008. Nghiên cứu thực trạng hoạt động đổi mới ở doanh nghiệp công nghiệp (trường hợp doanh nghiệp công nghiệp khu vực nhà nước). Đề tài cơ sở Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN.
3. Bạch Tân Sinh, 2010. Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chỉ số đổi mới và đánh giá thử năng lực đổi mới của doanh nghiệp ở hai ngành lựa chọn (chế tạo cơ khí và chế biến thực phẩm). Đề tài cấp Bộ, Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN.
4. Nguyễn Việt Hòa, 2011. Nghiên cứu phân tích và đánh giá chính sách đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp ngành công nghiệp (Nghiên cứu doanh nghiệp ở 03 ngành công nghiệp phần mềm, dệt may và chế biến thực phẩm). Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ, Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN, Hà Nội.
5. Trần Ngọc Ca, Nguyễn Võ Hưng, 2012. Hướng tới một hệ thống đổi mới trong lĩnh vực nông nghiệp - trường hợp ba sản phẩm ở Việt Nam: rau quả, chè và tôm. Hà Nội, Nxb Khoa học và kỹ thuật.
6. Phùng Xuân Nhạ, Lê Quân, 2013. Đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Việt Nam, ĐH Quốc gia Hà Nội.
Tiếng Anh:
7. OECD, 1997. Science, technology and industry: scoreboard of indicators 1997, Paris: OECD.
8. OECD, 2005. OSLO Manual: Guidelines for collecting and interpreting innovation data.
9. OECD and Eurostat, 2005. Oslo Manual: Guidelines for collecting and interpreting innovation data, Third edition, OECD Publishing, Paris.
10. J. Schumpeter, 1934. The theory of economic development, Harvard University Press.37
11. A.Neely, R.Filippini, C.Forza, A.Vinelli, J.Hii, 2001. “A framework for analysing business performance, firm innovation and related contextual factors: perceptions of managers and policy makers in two European regions”, Integrated Manufacturing Systems, 12 (2): 114-124.
12. Lawson, B. và D. Samson, 2001. “Developing innovation capability in organisations: a dynamic capabilities approach”, International Journal of Innovation Management, 5 (3): 377-400.
13. H.Romijin, M.Albaladejo, 2002. “Determinants of innovation capability in small electronics and software firms in southeast England”, Research Policy, Vol. 31, pp.1053-1067.
14. Tidd, Bessant, Pavit, 2005. Managing Innovation: Integrating Technological, Market and Organizational Change, 3rd Edition.
15. Hansen, M. and Birkinshaw, J. M., 2007. “The innovation value chain”, Harvard Business Review, vol. 85 (6).
16. Arundel, A., 2007. “Innovation survey indicators: What impact on innovation policy?”, Science, technology, and innovation indicators in a changing world: Responding to a policy needs, OECD.
17. Gamal, D., 2011. “How to measure organization innovativeness? An overview of innovation measurement frameworks and innovation audit/management tools”, Technology Innovation and Entrepreneurship Center, see 10/7/2017, <http://www.tiec.gov.eg/backend/Reports/MeasuringOrganizationInnovativeness.pdf>.
18. Nilsson,S., J. Wallin, A. Benaim, M.C. Annosi và R.B. Svensson, 2012. “Re-thinking innovation measurement to manage innovation-related dichotomies in practice”, CINet Conference, Rome, Italy.
19. Vuong Quan Hoang, Nancy K. Napier, Vu Kim Hanh, Nguyen Manh Cuong, Tran Tri Dung, 2014. “Measuring Corporate Innovation Capacity: Experience and Implications from i2Metrix Implementation in Vietnam”, ASEAN Journal of Management & Innovation, Jan.-May 2014.
20. European Commission, 2017b. “European innovation scoreboard 2017”, see 23/012018, <https://www.rvo.nl/sites/default/files/2017/06/European_Innovation_Scoreboard_2017.pdf.>
21. Eurostat, 2017. “Innovation statistics”, see 20/01/2018, <http://ec.europa.eu/eurostat/statistics-explained/index.php/Innovation_statistics#Largest_market_and_innovation.>
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Các bài viết (bao gồm cả phần Tóm tắt) ....