Kinh nghiệm quốc tế trong chính sách thúc đẩy sản xuất linh phụ kiện lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử và bài học cho Việt Nam
Từ khóa:
Công nghệ, Tìm kiếm, nhận dạng, Linh phụ kiện điện tử, Công nghiệp hỗ trợTóm tắt
Ngành điện tử đóng một vai trò quan trọng trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) điện tử, Việt Nam hiện nay đã và đang hình thành nên các cơ sở sản xuất nguyên liệu, linh kiện, phụ tùng, vật tư hỗ trợ phục vụ cho nhu cầu lắp ráp một số mặt hàng công nghiệp để tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Tuy nhiên, CNHT ngành điện tử ở nước ta còn sơ khai, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, chủ yếu sản xuất các linh kiện chi tiết đơn giản với giá trị gia tăng thấp. Trong bối cảnh trình độ công nghệ nội sinh trong nước còn kém phát triển so với mặt bằng chung thì việc nhập khẩu công nghệ từ nước ngoài có một vai trò quan trọng. Nếu xem xét một số quốc gia có giai đoạn xuất phát điểm của nền kinh tế, xã hội tương tự Việt Nam nhưng đến nay đã có những thành tựu đáng kể trong sản xuất linh phụ kiện điện tử như Hàn Quốc, Đài Loan hay Malaysia sẽ giúp chúng ta có những bài học kinh nghiệm về cơ chế, chính sách cho Việt Nam trong thúc đẩy phát triển sản xuất linh phụ kiện lĩnh vực CNHT ngành điện tử.
Mã số: 19071201
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN ngày 31/7/2007 của Bộ Công nghiệp Phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020.
2. Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24/02/2011 của Thủ tướng Chính phủ về Chính sách khuyến khích phát triển một số ngành công nghiệp hỗ trợ.
3. Quyết định số 1483/QĐ- TTg ngày 26/8/2011 của Thủ tướng Chính phủ Ban hành danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển.
4. Quyết định số 1290/QĐ-TTg ngày 01/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt kế hoạch hành động phát triển ngành công nghiệp điện tử thực hiện chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
5. Thông tư số 96/2011/TT- BTC ngày 04/7/2011 của Bộ Tài chính Hướng dẫn thực hiện chính sách tài chính quy định tại Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24/02/2011 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách phát triển một số ngành công nghiệp hỗ trợ.
6. Nguyễn Thị Thu Lan (2017). “Một số vấn đề về phát triển ngành Công nghiệp điện tử Việt Nam”, Tạp chí Tài chính online, xem 30/12/2017, <http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu- trao-doi/mot-so-van-de-ve-phat-trien-nganh-cong-nghiep-dien-tu-viet-nam-131340.html>.
7. Tổng cục Hải Quan (2018). Số liệu định kỳ (Từ năm 2009 - đến nay), Chuyên trang thống kê Hải quan, <https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ SoLieuDinhKy.aspx?Group=S%E1%BB%91%20li%E1%BB%87u%20th%E1%BB% 91ng%20k%C3%AA>.
8. Hồng Nga, Thanh Ngân (2018). “Công nghiệp hỗ trợ: Doanh nghiệp Việt loay hoay tìm lối”, Doanh nhân Sài Gòn online, xem 01/4/2018, <https://doanhnhansaigon.vn/ chuyen-lam-an/cong-nghiep-ho-tro-doanh-nghiep-viet-loay-hoay-tim-loi-1084792.html>
Tiếng Anh
9. Bikas C. Sanyal, Hyun-Sook Yu (1989). Technological development in the micro-electronics industry and its implications for educational planning in the Republic of Korea, International Institute for Educational Planning.
10. Ya-Hwei Yang (1993). “Government Policy and Strategic Industries: The Case of Taiwan, Trade and Protectionism”, NBER-EASE Volume 2, p.387-411.
11. Kiheung Kim (1998). “Technology Transfer: The Case of the Korean Electronics Industry”, Proceedings of the Thirty-First Hawaii International Conference on System Sciences.
12. Jomo K.S, Greg Felker (2002). “Malaysia’s industrial technology policies”, Routledge.
13. Youngbae Kim, Byungheon Lee (2002). “Patterns of technological learning among the strategic groups in the Korean Electronic Parts Industry”, Research Policy 31, p.543-567.
14. Norlela Ariffin & Paulo N. Figueiredo (2004). “Internationalization of innovative capabilities: counter-evidence from the electronics industry in Malaysia and Brazil”, Oxford Development Studies, Volume 32, Issue 4.
15. Hongwu Sam Ouyang (2006). “Agency problem, institutions, and technology policy: Explaining Taiwan’s semiconductor industry development”, Research Policy 35, p.1314-1328.
16. Chi-Tai Wang, Chui-Sheng Chiu (2014). “Competitive strategies for Taiwan’s semiconductor industry in a new world economy”, Technology in Society, 36, p.60-73.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Các bài viết (bao gồm cả phần Tóm tắt) ....