Hệ thống đổi mới sáng tạo ngành về dịch vụ thanh toán của Việt Nam: một số đánh giá sơ bộ

Các tác giả

  • Dinh Tuan Minh
  • Nguyen Thuy Lien

Từ khóa:

Đổi mới sáng tạo ngành, Tài chính-ngân hàng, Dịch vụ thanh toán

Tóm tắt

Mục đích của nghiên cứu này là áp dụng cách tiện cận hệ thống đổi mới sáng tạo (ĐMST) ngành để nhận dạng sơ bộ thực trạng phát triển của hệ thống ĐMST ngành tài chính ngân hàng của Việt Nam về dịch vụ thanh toán. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu dựa trên bảng hỏi bán cấu trúc với một số chuyên gia và đại diện các tổ chức tài chính-ngân hàng. Nghiên cứu chỉ ra rằng hệ thống thể chế, chính sách đóng một vai trò rất quan trọng, có thể nói là bậc nhất, trong việc thúc đẩy các hoạt động ĐMST liên quan đến dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, khách hàng ngày càng nổi lên là một nhân tố chính yếu thúc đẩy các tổ chức này nỗ lực đầu tư cho các hoạt động ĐMST. Bên cạnh vai trò chủ đạo của các ngân hàng thương mại, các công ty công nghệ tài chính (Fintech) ngày càng thể hiện là một nhân tố mới thúc đẩy hoạt động ĐMST trong lĩnh vực này.

Mã số: 19121004

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt
1. Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (2019). Sách trắng TMĐT Việt Nam từ 2019.
2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2019). Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2019.
3. Hưng, N. V. (2013). Vai trò của nhà nước trong việc hình thành và phát triển hệ thống đổi mới quốc gia ở Việt Nam. Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Bộ. NISTPASS.
Tiếng Anh
4. KPMG (2007). Banking on Innovation? The challenge for retail banks.
5. De Nederlandsche Bank (2016). Technological innovation and the Dutch financial sector. De Nederlandsche Bank.
6. Microsoft financial service (2017). “The top five things a customer needs from their bank”. Được truy lục từ Microsoft Industry Blogs.
7. WEF (2018). The Global Competitiveness Report 2018.
8. PwC (2019). Global consumer insights survey 2019.
9. Humphrey, D. B. (1995). Payment Systems: Principles, Practices, and Improvements. Washington, D.C., The World Bank.
10. Evangelista, R. (2000). “Sectoral Patterns Of Technological Change In Services”. Economics of Innovation and New Technology , 183-222.
11. Malerba, F. (2002). “Sectoral systems of innovation and production”. Research policy, 31(2), 247-264.
12. Tether, B. S. and J. S. Metcalfe (2004). Services and ‘Systems of Innovation’. Malerba, F. (ed.). Sectoral Systems of Innovation: Concepts, Issues, and Analyses of Six Major Countries in Europe. Cambridge Univeristy Press, Cambridge, UK.
13. Malerba, F. (2005). “Sectoral systems: how and why innovation differs across sectors”. The Oxford handbook of innovation (pp 181-208). Oxford: Oxford University Press.
14. Fagerberg, J. and Verspagen (2009). “Innovation studies - The emerging structure of a new scientific field”. Research policy, 38, 218-233.
15. Newbury, P. M. (2016). Technological Change and the Evolution of Sectoral Systems of Innovation in Highly Regulated Industries: A Study of the Australian Electricity Industry. A thesis submitted for the degree of Doctor of Philosophy at The University of Queensland in 2016.
16. Powell, H. J. (2017), “Innovation, Technology, and the Payments System”. Remarks of the Member of the Board of Governors of the Federal Reserve System at the Conference Blockchain: The Future of Finance and Capital Markets? The Yale Law School Center for the Study of Corporate Law, Weil, Gotshal & Manges Roundtable, Yale University, New Haven, Conn. March 3, 2017.

Đã Xuất bản

02-01-2020

Cách trích dẫn

Minh, D. T., & Lien, N. T. (2020). Hệ thống đổi mới sáng tạo ngành về dịch vụ thanh toán của Việt Nam: một số đánh giá sơ bộ. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 8(4), 39–54. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/315

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ