Chuyển giao công nghệ từ các tổ chức nghiên cứu công: kinh nghiệm Trung Quốc

Các tác giả

  • Hoang Van Tuyen
  • Nguyen Thi Minh Nga
  • Tran Minh Huyen
  • Nguyen Hoang Hai
  • Dang Thi Thu Trang

Từ khóa:

Hợp tác R&D, Chuyển giao công nghệ, Tài sản trí tuệ, Tổ chức nghiên cứu công, Doanh nghiệp

Tóm tắt

Các trường đại học, viện nghiên cứu do nhà nước tài trợ cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) được coi là các tổ chức nghiên cứu công (PROs), vì vậy, chính phủ các quốc gia đều quan tâm đến việc tạo ra, sở hữu và khai thác tài sản trí tuệ (IP) từ PROs với mục tiêu đóng góp cho đổi mới công nghệ và tăng trưởng kinh tế. Mặt khác, việc nghiên cứu cơ bản và ứng dụng IP từ PROs kéo theo mối quan hệ hợp tác chặt chẽ hơn với các doanh nghiệp công nghiệp. Hợp tác PROs và doanh nghiệp trong hoạt động R&D là một trong các kênh chuyển giao công nghệ (CGCN) chính thức. Trong bài báo này, chúng tôi tập trung vào các chính sách thúc đẩy hợp tác R&D giữa PROs và doanh nghiệp, khuôn khổ luật pháp hỗ trợ cho sở hữu và khai thác IP nhằm thúc đẩy CGCN từ PROs đến doanh nghiệp của Trung Quốc.

Mã số: 19121901

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt
1. Bộ Khoa học và Công nghệ, Trung tâm thông tin KH&CN Quốc gia (2007). Khoa học và Công nghệ thế giới - Chính sách nghiên cứu và đổi mới. Hà Nội, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.
2. Bộ Khoa học và Công nghệ, Cục thông tin KH&CN Quốc gia (2010). Kế hoạch phát triển KH&CN trung và dài hạn của Trung Quốc (2006-2020). Hà Nội 11/2010.
3. Bộ Khoa học và Công nghệ, Cục thông tin KH&CN Quốc gia (2012). Khoa học và Công nghệ thế giới - Chính sách thúc đẩy thương mại hóa. Hà Nội, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.
4. Bộ Khoa học và Công nghệ, Cục thông tin KH&CN Quốc gia (2017). Khoa học và Công nghệ thế giới - Kỹ năng cho đổi mới sáng tạo. Hà Nội, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.
5. Bộ Khoa học và Công nghệ, Cục thông tin KH&CN Quốc gia (2018). Khoa học và Công nghệ thế giới - những xu hướng mới. Hà Nội, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.
6. Nguyễn Xuân Cường (2018). “Trung Quốc: Nhìn lại quá trình 40 năm cải cách, mở cửa”. Tạp chí Cộng sản, Số 912 (10-2018) - 1268 ISSN 0866-7276.
7. Nguyễn Thị Minh Nga (2019). Nghiên cứu các cơ chế, chính sách và giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển giao kết quả nghiên cứu/ công nghệ từ các viện nghiên cứu, trường đại học cho doanh nghiệp. Báo cáo kết quả nhiệm vụ cấp Bộ.
Tiếng Anh
8. UNESCO (2005). University Industry Partnerchip in China: Precent Scenario and Future Stratedgy. CN/2005/PI/H/2.
9. WIPO (2007). Technology transfer, Intellectual property and effective University - Industry Partnerships. The experience of China, India, Japan, Philippines, the Republic of Korea, Singapore and Thailand. WIPO 2007.
10. WIPO (2015). World Intellectual Property Indicators của WIPO 2015. World Intellectual Property Oganization, 2015.
11. WIPO (2016). World Intellectual Property Indicators của WIPO 2016. World Intellectual Property Oganization, 2016.
12. WIPO (2017). World Intellectual Property Indicators của WIPO 2017. World Intellectual Property Oganization, 2017.
13. WIPO (2018). World Intellectual Property Indicators của WIPO 2018. World Intellectual Property Oganization, 2018.
14. WIPO (2019). World Intellectual Property Indicators của WIPO 2019. World Intellectual Property Oganization, 2019.
15. WEF (2019). The Global Competitivenes Report 2019. World Economic Forum 2019.
16. Brennenraedts, R., Bekkers, R. N. A., & Verspagen, B. (2006). “The different channels of university-industry knowledge transfer: empirical evidence from biomedical engineering”. (ECIS working paper series; Vol. 200604). Eindhoven: Technische Universiteit Eindhoven.
17. Elizabeth, M (2006). “The changing Role of State-Owned Enterprise in Chinese Industrial Research: New Goals, Ownership, and Management”. Motorola Foundation Young Scholar, October 2006.
18. Azèle Mathieu (2011). “University-Industry interactions and knowledge transfer mechanisms: a critical survey”, Centre Emile Bernheim, CEB Working Paper N° 11/015, 2011.
19. Paullo Correa and Pluvia Zuniga (2013). Public Policies to Fosster Knowledge transfer from Public Research Organizations. Innovation, Technology and Entrepreneurship Global Practice - Financial & Private Sector Development, March 2013.
20. Resende, D.N., Gibson, D., and Jarrrett, J (2013). “BTP-Best transfer practies. A tool for qualitative analysis of tech-transfer offices: A cross cultural analysis”. Technovation, 33 (1): 2-12.
21. Wang. J (2013). “Evolution and System Characteristics of China’s Science, Technonoly and Innovations Policies. Study of Innovation and Technology in China”. Policy Brief. STI No.2 December 2013.
22. Miesing, P., Tang, M. and Li, M. (2014). “University Technology Transfer in China: How Effective are National Centers?” Academic Entrepreneurship: Creating an Entrepreneurial Ecosystem (Vol. 16 in Advances in Entrepreneurship, Firm Emergence and Growth) A. C. Corbett, J. A. Katz, and D. S. Siegel (Eds.), Group Publishing Ltd., Bingley, PP. 115-132.
23. Sıla Öcalan-Özel, Julien Pénin, Véronique Schaeffer (2017). The Articulation Between Formal and Informal Channels of University-Industry Knowledge Transfer: A Longitudinal Approach. XXVIe Conférence Internationale de Management Stratégique. Lyon, 7-9 juin 2017.
24. Miesing, P., Tang, M. (2018). Chapter 3: Technology Transfer Institutions in China: A Comparison of Value Chain and Organizational Structure Perspective. (Mingfeng Tang’s research project Technology Transfer Mechanisms in China: A Comparative Study from Value Chain and Organizational Structure Perspectives financed by Sichuan Province, 2010ZR0095 and NSFC, G0302/71403221).

Tải xuống

Đã Xuất bản

02-01-2020

Cách trích dẫn

Tuyen, H. V., Nga, N. T. M., Huyen, T. M., Hai, N. H., & Trang, D. T. T. (2020). Chuyển giao công nghệ từ các tổ chức nghiên cứu công: kinh nghiệm Trung Quốc. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 8(4), 84–96. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/318

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >>