Khung đánh giá chính sách thúc đẩy khởi nghiệp
Từ khóa:
Khởi nghiệp, Chính sách thúc đẩy khởi nghiệp, Đánh giá chính sách, Khung đánh giá chính sáchTóm tắt
Phần đầu của bài báo dành cho nội dung nhận diện đặc thù của khởi nghiệp (startup) và vai trò của chính sách trong hệ sinh thái startup. Để đáp ứng yêu cầu phát triển lành mạnh của hệ sinh thái startup và mục tiêu thành công của startup, các chính sách liên quan đến hoạt động startup cần được thường xuyên đánh giá, nhằm thẩm định chính sách, hoặc rà soát hiệu quả của chính sách trong quá trình thực thi.
Nội dung chủ yếu tiếp theo của bài báo là đề xuất của tác giả về một Khung đánh giá chính sách thúc đẩy startup, từ tổng quát đến chi tiết. Những thành phần cốt lõi của Khung gồm: (i) Bộ tiêu chí đánh giá cấu thành bởi 5 nhóm tiêu chí, từ khích lệ tinh thần sáng tạo, tinh thần kinh thương; kết nối trong hệ sinh thái startup;..., đến hỗ trợ startup hội nhập thị trường quốc tế; (ii) Hệ thống chính sách liên quan đến startup cần đánh giá, từ giáo dục và đào tạo; nghiên cứu khoa học; thương mại hóa kết quả nghiên cứu; đến văn hóa startup; ươm tạo; tài chính;...; (iii) Hệ thống các chỉ báo cụ thể, có thể đo lường được, như: số lượng vườn ươm; số lượng startup được ươm tạo thành công; các loại vốn startup có thể tiếp cận;... Cuối phần này là hai mô hình đánh giá nhanh chính sách thúc đẩy startup cũng được đề xuất, có thể tham khảo áp dụng vào thực tiễn Việt Nam.
Mã số: 20020501
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Tư pháp (2018). “Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ Đánh giá tác động của chính sách”, <https://moj.gov.vn/Pages/home.aspx>
2. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) (2016-2018). Báo cáo Chỉ số khởi nghiệp Việt Nam (GEM) (2015/2016, 2017/2018). Hà Nội, Nxb Giao thông vận tải.
3. Chu Thanh Hà (2016). Diễn đàn kinh tế tư nhân (VPSF) Đối thoại về chủ đề Kinh tế số, Hà Nội.
4. Đặng Ngọc Dinh (2018). “Thúc đẩy khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo: Một số đánh giá và đề xuất chính sách”, Tạp chí Chính sách và Quản lý KH&CN, NISTPASS, Vol. 7, No1, 2018.
5. Hoàng Thị Hải Yến (2017a). “Kinh doanh trí tuệ và vai trò của các trường đại học trong việc thúc đẩy cộng đồng khởi nghiệp Việt Nam hội nhập toàn cầu”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, ISSN 2354-1172, tập 3, số 1b, 2017, tr 95-107.
6. Hoàng Thị Hải Yến (2017b). “Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá chính sách thúc đẩy khởi nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội - Chuyên san Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, ISSN 2588-116, Tập 33, số 3, 2017, tr 72-93.
7. Hoàng Thị Hải Yến (2019). “Tháo gỡ các rào cản pháp lý nhằm nâng cao hiệu quả gọi vốn cho Startup ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: Startup - những khía cạnh pháp lý về gọi vốn đầu tư. Hà Nội, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, tr 68-91.
8. Phan Hoàng Lan (2017). Nghiên cứu xây dựng chương trình quốc gia hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp bộ, Bộ KH&CN.
9. Vũ Cao Đàm, Trịnh Ngọc Thạch, Đào Thanh Trường (2017). Kỹ năng đánh giá chính sách, Hà Nội, Nxb Thế giới.
Tiếng Anh
10. Centre for International Trade in Technology, Indian Institute of Foreign Trade (2007). A Pilot study on Technology based start-ups, Department of Scientific & Industrial Research Government of India, New Delhi.
11. European Commission (2009). “Impact Assessment Guidelines”, <https://ec.europa.eu/smart-regulation/impact/commission_guidelines/docs/iag_2009_en.pdf>
12. European Commission (2010). “Handbook on Common Monitoring and Evaluation Framework-Guidance document Rural Development 2007-2013”,<https://ec.europa.eu/agriculture/sites/agriculture/files/rural-development-previous/2007-2013/docs/document_en.pdf>
13. European Commission (2016). Policy Evaluation Framework, Paris, 25.04.16
14. HM Treasury (2011). “The Magenta Book, Guidance for evaluation”, <https://www.gov.uk/government/publications/the-magenta-book>
15. Indicators report 2012. Arlington, <https://www.nsf.gov/nsb>.
16. National Science Board (2012). Research and Development, Innovation, and the Science and Engineering Workforce, A Companion to Science and Engineering.
17. OECD (2016). “Start-up Latin America 2016: Building an Innovative Future - Assessment and Recommendations”, <https://www.oecd.org/dev/americas/Startups2016-Assessment-and-Recommendations.pdf>
18. Startup Genome LLC (2017). “Global Startup Ecosystem Report 2017”, <https://startupgenome.com/reports>
19. The World Bank (2010). Handbook on Impact Evaluation. Quantitative Mothods and Practices, public No. 52099, Washington D.C.
20. Bollinger, L., Hope, K., & Utterback, J. M. (1983). “A review of literature and hypotheses on new technology-based firms”, Research Policy Vol. 12 (1), pp 1-14. DOI:10.1016/0048-7333(83)90023-9
21. Eric Ries (2011). The Lean Startup: How Constant Innovation Creates Radically Successful Businesses, Crown Business, New York, Published 6th October 2011.
22. Goran Forbici, “Policy evaluation framework”, <https://www.reach-energy.eu>
23. Innovation Helpdesk, (2003). Analysis of the typical growth path of technology-based companies in life sciences and information technology, and the role of different sources of innovation financing, NB-NA-17054-EN-C, ISBN 92-894-4569-6, Innovation papers No 32, 182 pp, July 2003.
24. Nadim Ahmad and Anders Hoffman (2017). A framework for Addressing and Measuring Entreprenuership, OECD, Paris.
25. Peter Thiel, Blake Masters (2014). Zero to One: Notes on Startups or How to Build the Future, Crown Business, New York.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Các bài viết (bao gồm cả phần Tóm tắt) ....