Chuyển đổi chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong bối cảnh các biến động khó lường ngày càng gia tăng trong tương lai

Các tác giả

  • Bach Tan Sinh

Từ khóa:

Khoa học, Công nghệ, Đổi mới sáng tạo, Chính sách, Chuyển đổi chính sách

Tóm tắt

Bài viết trước tiên xem xét sự chuyển đổi chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (sau đây gọi tắt là chính sách STI) trên thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. Sau đó, bài viết chia sẻ kinh nghiệm của Việt Nam trong nỗ lực ứng phó với rủi ro từ đại dịch Covid 19 xem xét từ góc độ thu hút sự tham dự của các bên liên quan trong khai thác, sử dụng các ý tưởng và sáng kiến đặc biệt trong lĩnh vực quản lý rủi ro dựa vào cộng đồng và truyền thông. Từ kinh nghiệm của Việt Nam, bài viết truyền tải thông điệp là những nước đang phát triển như Việt Nam cũng có cách tiếp cận riêng của mình trong khai thác, sử dụng nguồn lực STI để giải quyết các vấn đề khủng hoảng liên quan đến biến động khó lường trong tương lai. Theo xu hướng chuyển đổi chính sách STI hiện đang diễn ra trên thế giới, đã đến lúc cần nhìn nhận lại sự mặc nhận phổ biến hiện nay là các nước đang phát triển cần phải học hỏi và áp dụng kinh nghiệm của các nước phát triển trong hoạch định chính sách STI. Thay vào đó, các nước đều có cơ hội bình đẳng trong việc xây dựng và chia sẻ kinh nghiệm, cũng như cách tiếp cận trong hoạch định chính sách STI phù hợp dựa trên năng lực nội sinh quốc gia và bối cảnh thực tế của vấn đề cần được giải quyết.

Mã số: 20090301

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt
1. Bạch Tân Sinh, (2018). “Chuyển đổi hệ thống quốc gia về đổi mới của Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp của các viện nghiên cứu và triển khai công nghệ công nghiệp”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Số 4, 2018.
2. Bạch Tân Sinh, (2019). “Tác động của chuyển đổi chính sách KH&CN đến việc tạo ra và sử dụng tri thức tại viện R&D từ cách tiếp cận văn hóa chính sách”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Số 10, 2019.
3. Christensen, C. (2018). Thách thức sáng tạo. Nhà Xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.
4. JANI (Dự án Vận động Chính sách Phòng chống thiên tai dựa vào cộng đồng), (2010). Phương châm bốn tại chỗ trong phòng, chống thiên tai - Nội dung cơ bản và thực tiễn áp dụng. CARE International. Hà Nội. 2010.
5. Nguyễn Thị Phương Mai (2016). Báo cáo tổng hợp đề tài cơ sở năm 2016. Viện Chiến lược và Chính sách khoa học và công nghệ.
6. Nguyễn Hoàng Hải và cộng sự, (2019). “Một số vấn đề của quản lý nhà nước về đổi mới sáng tạo”. Tạp chí Chính sách và Quản lý Khoa học và Công nghệ. Số 4, 2019.
7. Phạm Phi Anh (2012). Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động sáng kiến, sáng chế của nhà nông. Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ Khoa học và Công nghệ.
8. Vũ Cam Đàm. (2014). Nghịch lý và Lối thoát: Bàn về triết lý phát triển Khoa học và Giáo dục. Nxb Thế giới.
Tiếng Anh
9. Bach Tan Sinh, Louis Lebel, Nguyen Thanh Tung, (2009). Indigenous knowledge and decision making in Vietnam: Living with Floods in An Giang Province, Mekong Delta, Vietnam. Book chapter 30 in the Book “Indeginous knowledge and Disater Risk Reduction., edited by R. Shaw, A. Sharma et al. Kyoto University Press. 2009.
10. Bach Tan Sinh, (1998). Sustainable Development in Vietnam: Institutional Challenges for Integration of Environment and Development. PhD Thesis at Aalborg University, Denmark. <https://www.forskningsdatabasen.dk/en/catalog/2389378442>.
11. Borrás, S. (2019). “Domestic Capacity to Deliver Innovative Solutions for Grand Social Challenges” in Stone, Diane & Moloney, Kim (eds): The Oxford Handbook of Global Policy and Transnational Administration. Oxford University Press.
12. Edquist, C. (Ed.), (1997). Systems of Innovation: Technologies, Institutions and Organizations. Pinter, London.
13. Freeman, C., (1987). Technology and Economic Performance: Lessons From Japan. Pinter, London.
14. Frenken, K., (2017). A Complexity-theoretic Perspective on Innovation Policy. Complexity.Downloaded on 14 July 2918 from. Governance and Networks, pp. 35-47. <http://ubp.uni-bamberg.de/ojs/index.php/cgn/ article/view/41/pdf>.
15. Norgaard, R. (1994). Development Betrayed- The end of progress and a coevolutionary revisioning of the future. Routledge. London and New York.
16. International Development Research Centre (IDRC), (1999). Vietnam at Crossroad - the Role of Science and Technology. Ottawa Canada.
17. Kervlist, B., Nguyen Quang A and Bach Tan Sinh, (2008). Forms of engagement between State agencies & Civil society organizations in Vietnam study report, VUFO-NGO Resource Centre, Vietnam.
18. Kline, S.J., Rosenberg, N., (1986). An overview of innovation. In: Landau, R., Rosenberg, N.(Eds.), The Positive Sum Strategy: Harnessing Technology for Economic Growth. National Academic Press, Washington D.C, pp. 275-305.
19. Lundvall, B. (1992). National Systems of Innovation. London: Frances Pinter.
20. Lundin, N and Serger, S. (2018). Agenda 2030 and a transformative innovation policy - Conceptualizing and experimenting with transformative changes towards sustainability. Working Paper. 2018.
21. Malerba, F. (2005). Sectoral systems: how and why innovation differs across sectors / The Oxford handbook of innovation (pp 181-208). Oxford: Oxford University Press.
22. Schot, J. at al, (2019). Transformative Innovation Policy and Social Innovation.
23. Schort, J and Steinmueller, E. (2018). Three frames for innovation policy: R&D, systems of innovation and transformative change. Research Policy 47(2018).
24. Schumpeter, J.A., 1934. The Theory of Economic Development. Harvard University Press, Cambridge MA.
25. Stirling, A., (2009). Direction, Distribution, Diversity! Pluralising Progress in Innovation, Sustainability and Development. STEPS Working Paper 32. STEPS Centre, University of Sussex.
26. Taylor, C., (2003). Modern Social Imaginaries. Duke University Press, Durham NC.
27. Thomalla,F at al, (2017). Longer-term recovery following major disasters: Recovery narratives in Southeast Asia. at the International Journal of Regional Environmental Change. November 2017.
28. World Bank and MPI, (2018). Vietnam 2035- Toward Prosperity, Creativity, Equity, and Democracy
29. UNCTAD (2019). The role of science, technology and innovation in building resilient communities, including through the contribution of citizen science. Report of the Secretary- General. Geneva, 13-17 May 2019.
30. Von Hippel E. (2005). Democratizing Innovation. Cambridege, MIT Press.
31. Von Hippel E (2017). Free Innovation. Cambridege, MIT Press.

Đã Xuất bản

15-01-2021

Cách trích dẫn

Sinh, B. T. (2021). Chuyển đổi chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong bối cảnh các biến động khó lường ngày càng gia tăng trong tương lai. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 9(3), 15–36. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/334

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ