Thúc đẩy chuyển giao công nghệ và đổi mới sáng tạo nhằm phát triển các cụm liên kết ngành: Những vấn đề lý luận và gợi suy chính sách cho Việt Nam

Các tác giả

  • Nguyen Thanh Tung
  • Bui The Long

Từ khóa:

Chuyển giao công nghệ, Đổi mới sáng tạo, Cụm liên kết ngành

Tóm tắt

Cụm liên kết ngành (CLKN) đã được hình thành và phát triển ở nhiều nước trên thế giới và đến nay đã có nhiều tổ chức quốc tế đánh giá, tổng kết kinh nghiệm thành công. Việt Nam đã có một số cụm liên kết ngành đang phát triển ở thời kỳ phôi thai và qui mô hoạt động còn rất hạn chế. Nhận rõ vai trò quan trọng của các CLKN đối với thúc đẩy phát triển kinh tế, khoa học và công nghệ (KH&CN), gần đây, Chính phủ đã có những động thái tích cực trong việc xây dựng một số chương trình, chính sách hỗ trợ. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, ngoài việc tạo cơ sở hạ tầng và môi trường kinh doanh thuận lợi để thu hút đầu tư, thì việc xây dựng các chính sách hỗ trợ thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ (CGCN) và đổi mới sáng tạo (ĐMST) có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các CLKN.
Bài viết này tập trung phân tích cơ sở lý luận, xây dựng khung phân tích vai trò của CGCN và ĐMST và các yếu tố thúc đẩy hoạt động CGCN và ĐMST nhằm phát triển các CLKN và gợi suy một số vấn đề chính sách hỗ trợ cho Việt Nam.

Mã số: 20081801

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt
1. Nguyễn Bình Giang, Phạm Thị Thanh Hồng, (2015). Xây dựng chính sách hội tụ ngành - Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế. Nxb Bách Khoa Hà Nội.
2. Trương Thị Chí Bình, (2008). Đánh giá khả năng phát triển hệ thống Cụm liên kết công nghiệp như một công cụ của chính sách công nghiệp quốc gia. Đề tài cấp Bộ, Bộ Công nghiệp.
3. Nguyễn Ngọc Sơn, (2015). “Nghiên cứu phát triển cụm ngành công nghiệp: từ lý luận đến thực tiễn ở các nước trên thế giới và gợi ý chính sách cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 1 (5) 5.
4. Nguyễn Đình Tài, (2017). “Nhận dạng các cụm liên kết ngành và một số đề xuất chính sách tại Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, kỳ 1 tháng 2/2017.
Tiếng Anh
5. England’s Regional Development Agency, (2004). A practical guide to cluster development.
6. EPAR, University of Washington, (2015). Agribusiness development clusters, SEZs and incubators: Lessons learned for smallholder-focused agricultural development. university of washington; prepared for the agricultural development team of the Bill & Melinda Gates Foundation.
7. European Union, (2010). Clusters and clustering policy: a guide for regional and local policy makers.
8. Eupean Union, (2016). Smart Guide to Cluster Policy.
9. OECD (2015). Frascati Manual 2018: Guidelines for collecting, reporting and using data on innovation, the measurement of scientific, technological and innovation activities, OECD Publishing, Paris.
10. PORTER, M.E. (1990). The competitive advantage of nations. London: Macmillan.
11. PORTER, M.E. (1998). “Clusters and the new economics of competition”, Harvard Business Review.
12. UNIDO, (2013). The UNIDO approach to cluster development, key principles and project experiences for inclusive growth.
13. WIPO, (2020). Global innovation index.
14. Hair Awang, A., Yusof Hussain, M. and Abdul Malek, J. (2013). "Knowledge transfer and the role of local absorptive capability at science and technology parks", The Learning Organization, Vol. 20 No. 4/5, pp. 291-307.
15. Kim Long-il, (2015). “Lessons for South Asia from the industrial cluster development experience of the Republic of Korea”, ADB South Asia working paper series.
16. Lundvall BA, Joseph K.J., Cristina Chaminade & Jan Vang, (2009). Handbook of innovation system in developing countries: building domestic capabilities in a global setting.
17. Marshall A, (1890). Principles of economics, London.

Đã Xuất bản

15-01-2021

Cách trích dẫn

Tung, N. T., & Long, B. T. (2021). Thúc đẩy chuyển giao công nghệ và đổi mới sáng tạo nhằm phát triển các cụm liên kết ngành: Những vấn đề lý luận và gợi suy chính sách cho Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 9(3), 75–92. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/337

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ