Kinh nghiệm quốc tế về chiến lược và chính sách phát triển hệ thống đổi mới sáng tạo vùng
Từ khóa:
Đổi mới sáng tạo, Hệ thống ĐMST vùngTóm tắt
Cách tiếp cận về hệ thống đổi mới sáng tạo (ĐMST) vùng được phát triển vài thập kỷ trở lại đây, có rất nhiều nghiên cứu về hệ thống ĐMST vùng vì cách tiếp cận này cho phép khám phá khía cạnh của khả năng ĐMST của vùng thông qua phân tích chi tiết về các tác nhân chính trong hệ thống, giải thích sự khác biệt về các hoạt động ĐMST và khả năng cạnh tranh của các vùng khác nhau. Mặt khác, cách tiếp cận này phát triển cũng bởi một thực tế là người ta mong đợi tìm thấy hệ thống ĐMST vùng ở khắp mọi nơi và các nghiên cứu đã chỉ ra rằng điều đó là có thể, tất cả các vùng đều tồn tại hệ thống ĐMST vùng không chỉ các khu vực có những điều kiện tiền đề mạnh để ĐMST. Vậy hệ thống ĐMST vùng là gì? Các tác nhân trong hệ thống ĐMST vùng đóng vai trò gì và tương tác với nhau như thế nào? Các chính sách nhằm phát triển hệ thống ĐMST vùng là gì? Các nước có kinh nghiệm như thế nào trong việc phát triển các hệ thống ĐMST vùng? Đó là những vấn đề bài báo này mong muốn được giải quyết.
Mã số: 19121001
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Trần Ngọc Ca, (2018). Đổi mới-sáng tạo và phát triển ở Việt Nam. Hà Nội, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.
2. Vũ Cao Đàm, (2011). Đánh giá nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học và Kỹ thuật.
Tiếng Anh
3. Asheim, B.T. and A. Isaksen, (1997). Localisation, Agglomeration and Innovation: Towards regional Innovation Systems in Norway? European Planning Studies, 5, 3: 299-330; Asheim, B. and M. Gertler, 2004: Understanding regional innovation systems. in Jan Fagerberg, David Mowery and Richard Nelson Handbook of Innovation. Oxford: Oxford University Press.
4. Cooke, P., (1992). Regional innovation systems Competitive regulation in the new Europe.
5. Cooke, P., Morgan, K., (1998). The associational economy: firms, regions, and innovation. Oxford University Press.
6. Cooke, P., (2001). Regional innovation systems, clusters, and the knowledge economy, Industrial and Corporate Change, 10 (4): 945-974.
7. Cooke, P., and Piccaluga, A., (2004). Regional Economies As Knowledge Laboratories.
8. Cooke P. (2004). Regional Innovation Systems - an Evolutionary Approach.
9. Chung S, (2002). Building a national innovation system through regional innovation systems, Technovation 22(8):485-49, August 2002.
10. Cristina Chaminade and Ramón Padilla Pérez, (2014). The challenge of alignment and barriers for the design and implementation of science, technology and innovation policies for innovation systems in developing countries, CIRCLE - Center for Innovation, Research and Competences in the Learning Economy.
11. Dosi, G., Freeman, C., Nelson, R.R., Silverberg, G.and Soete, L., (eds.), (1998). Technology and economic theory, London, Pinter Publishers.
12. Edquist C. (1997). Systems of Innovation Approaches - Their Emergence and Characteristics, in EDQUIST C. (Ed) System of Innovation Technologies Institutions and Organisations, Printer, London.
13. Edquist, C. (2004). Systems of innovation: perspectives and challenges. In Fagerberg et al, Innovation, pp. 181-208.
14. Fornahl Dirk & Brenner Thomas, (2003). Cooperation, Networks and Institutions in Regional Innovation Systems.
15. Fukugawa Nobuya, (2012). Evaluating the Strategy of Local Public Technology Centers in Regional Innovation Systems: Evidence from Japan, Science and Public Policy · February 2012.
16. Fugugawa Nobuya and Goto Akira, (2016). Problem Solving and Intermediation by Local Public Technology Centers in Regional Innovation Systems: The first report on a branch-level survey on technical consultation, RIETI Discussion Paper Series 16-E-062.
17. Intarakumnerd, P. and Chaminade, Cristina (2011). 'Innovation policies in Thailand: towards a system of innovation approach?', Asia Pacific Business Review, 17: 2, 241- 256
18. Jérôme Stuck, Tom Broekel, Javier Revilla (2014). Network Structures in Regional Innovation Systems, Working papers on Innovation and Space, Philipps Universitat.
19. Koschatzky, K., (2009). The uncertainty in regional innovation policy: some rationales and tools for learning in policy making, Fraunhofer Studies.
20. Maillat, D. and L. Kébir, L. (2001). Conditions-cadres et compétitivité des régions: une relecture. Canadian Journal of Regional Science, 24 (1): 41-56.
21. Micheal E. Porter, (1998). Competitive Advantage of Nations.
22. Ľubica Lesáková, (2011). The Process of Forming the Regional Innovation Strategy, Acta Polytechnica Hungarica, Vol. 8, No. 1, 2011.
23. Lundvall B.A, (1992). National systems of Innovation; Towards a Theory of Innovation and Interactive Learning. London, Pinter, 1992.
24. Lundvall B.A. and S. Borrás (1997). The Globalising Learning Economy: Implications for Innovation Policy, DG XII, Commission of the European Union.
25. Lundvall Bengt-Åke, Jan Vang, K.J. Joseph and Cristina Chaminade, (2009). Innovation system research and developing countries.
26. OECD, 2015, 2018. Frascati Manual: Guidelines for Collecting and Reporting Data on Research and Experimental Development.
27. Ricardo M. Pino and Ana María Ortega, (2017). Regional innovation systems: Systematic literature review and recommendations for future research.
28. Shapira, P., Youtie, J. & Kay, L., (2011). National innovation systems and the globalization of nano technology innovation, The Journal of Technology Transfer, December 2011.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Các bài viết (bao gồm cả phần Tóm tắt) ....