Trường đại học và hệ sinh thái khởi nghiệp trong hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia: Vai trò của Đại học Stanford trong sự thành công của thung lũng silicon và những yếu tố ảnh hưởng

Các tác giả

  • Tran Ngoc Ca
  • Chu Thi Thu Ha

Từ khóa:

Hệ sinh thái khởi nghiệp, Đại học Stanford, Thung lũng Silicon, Hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia

Tóm tắt

Nhiều quốc gia mong muốn xây dựng những khu đổi mới sáng tạo (ĐMST) và phát triển các doanh nghiệp công nghệ tương tự như Thung lũng Silicon của Hoa Kỳ, như một thành tố của hệ thống ĐMST quốc gia, nhưng thực tế đã cho thấy rất khó khả thi. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, thành tố trung tâm trong thành công của Thung lũng Silicon là Đại học Stanford. Bài viết này tập trung phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới Đại học Stanford trong việc thúc đẩy ĐMST, phát triển tinh thần doanh nghiệp và sự đóng góp cho sự thành công của Thung lũng Silicon. Đây sẽ là bài học gợi suy cho các quốc gia trong đó có Việt Nam trong việc xây dựng các thành tố của hệ thống ĐMST quốc gia và vùng.

Mã số: 20071301

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Allen, Greory C. (2019). Understanding China's AI Strategy: Clues to Chinese Strategic Thiking on Artificial Intelligence and National Security. Centre for New American Security. February 2019.
2. Ajay Agrawal at al. (2016). “The Obama administration's Roadmap for Airticial Intelligence Policy”. Harvard Business Review 21 December 2016.
3. China Academy for Information and Communications Technology (CAICT) and China Institute of Information and Communications Security. “Artificial Intelligence and Security” September2018. <http://www.caict.ac.cn/kxyj/qwfb/bps/201809/P020180918473525332978.pdf>.
4. China Institute for Science and Technology Policy, “China AI Development Report 2018.
5. Dedrick J and Kenneth L. Kraemer, (2017). “Intangible assets and value capture in global value chains: the smartphone industry,” World Intellectual Property Organization Working Paper, November 2017. <https://www.wipo.int/edocs/pubdocs/en/wipo_pub_econstat_wp_ 41.pdf>.
6. Elsa Kania and John Costelllo, (2016). Quantum Leap (Part 1): “China's Advances in Quantum Information Science”. China Brief Volume: 16 Issue: 18.
7. Elsa Kina, (2017a). “The Dual-Use Dilemma in China’s New AI Plan: Leveraging Foreign Innovation Resources and Military-Civil Fusion”. The Lawfare Journal. 28 July 2017.
8. Elsa Kina, (2017b). “China's Artificial Intelligence Revolution. A new AI development plan calls for China to become the world leader in the field by 2030”. The Diplomat Journal. 27 July 2017.
9. Elsa Kina, (2017c). “Beyond CFIUS: The Strategic Challenge of China’s Rise in Artificial Intelligence”. The Lawfare Journal. 20 June 2017.
10. Peter Mattis, (2016). “Modernizing Military Intelligence: Playing Catch-up” (Part one). China Brief Volume: 16 Issue: 18.

Tải xuống

Đã Xuất bản

15-07-2020

Cách trích dẫn

Ca, T. N., & Ha, C. T. T. (2020). Trường đại học và hệ sinh thái khởi nghiệp trong hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia: Vai trò của Đại học Stanford trong sự thành công của thung lũng silicon và những yếu tố ảnh hưởng. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 9(2), 110–134. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/349

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ